Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Lê Quang Minh |
Ngày 11/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
WELCOME TO OUR CLASS
LỚP B8
TỔ 3 – TỔ 4
BÀI 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng ganh đua, giành giật hay cạnh tranh giữa những người bán với nhau: giữa xí nghiệp hoặc cửa hàng này với xí nghiệp hoặc của hàng kia… Những hiện tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không cần và được giải thích như thế nào?
Tính hai mặt của cạnh tranh
Mặt tích cực
Cạnh tranh là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Biểu hiện:
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển và năng suất lao động tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế thế giới.
Cạnh tranh lành mạnh
Câu hỏi thảo luận?
Hãy cho biết mặt tích cực của cạnh tranh biểu hiện như thế nào trong các lĩnh vực kinh tế? Nêu ví dụ cụ thể.
Trả lời
Ngành cơ khí: muốn sản phẩm được tiêu thụ thì đòi hỏi nhân công phải nâng cao trình độ tay nghề, phải có máy móc-dây chuyền hiện đại, tân tiến thì sản phẩm mới có chất lượng cao.
VD: Sản xuất ô-tô, chế tạo phụ tùng
Biểu hiện tích cực của cạnh tranh
Quảng cáo cũng là một biểu hiện cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà đầu tư.
Đầu tư kĩ thuật-khoa học cũng là 1 trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng để tăng năng suất và xuất khẩu.
Quảng cáo sữa Vinamilk
Quảng cáo sữa TH* True Milk
GOODBYE
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE
LỚP B8
TỔ 3 – TỔ 4
BÀI 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng ganh đua, giành giật hay cạnh tranh giữa những người bán với nhau: giữa xí nghiệp hoặc cửa hàng này với xí nghiệp hoặc của hàng kia… Những hiện tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không cần và được giải thích như thế nào?
Tính hai mặt của cạnh tranh
Mặt tích cực
Cạnh tranh là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Biểu hiện:
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển và năng suất lao động tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế thế giới.
Cạnh tranh lành mạnh
Câu hỏi thảo luận?
Hãy cho biết mặt tích cực của cạnh tranh biểu hiện như thế nào trong các lĩnh vực kinh tế? Nêu ví dụ cụ thể.
Trả lời
Ngành cơ khí: muốn sản phẩm được tiêu thụ thì đòi hỏi nhân công phải nâng cao trình độ tay nghề, phải có máy móc-dây chuyền hiện đại, tân tiến thì sản phẩm mới có chất lượng cao.
VD: Sản xuất ô-tô, chế tạo phụ tùng
Biểu hiện tích cực của cạnh tranh
Quảng cáo cũng là một biểu hiện cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà đầu tư.
Đầu tư kĩ thuật-khoa học cũng là 1 trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng để tăng năng suất và xuất khẩu.
Quảng cáo sữa Vinamilk
Quảng cáo sữa TH* True Milk
GOODBYE
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)