Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thÇy cô về dự giờ thăm lớp 11A1
Tác động của quy luật giá trị
1
2
3
Thời gian lao động xã hội
cần thiết của 1 hàng hoá A
TIẾT 8 -BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
(1 tiết)
Nội dung bài học
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
- Khái niệm cạnh tranh
- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2.Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh:
- Mục đích của cạnh tranh
- Các loại cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
- Mặt tích cực của cạnh tranh
- Mặt tiêu cực của cạnh tranh
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
ĐT NOKIA
Hai hãng điện thoại nổi tiếng thế giới là SAMSUNG và NOKIAluôn là
đối thủ sáng giá trong việc ra đời các mẫu mã điện thoại mới vơí những
tính năng ưu việt. Chính vì vậy, hai hãng điện thoai luôn cho ra đời
những dòng sản phẩm mới để thu hút thị hiếu người tiêu dùng và
chiếm lĩnh thị trường.
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Mục đích của quảng cáo
và khuyến mại?
Tác động vào tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng
Bán được nhiều hàng
Thu nhiều lợi nhuận
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
- Khi sản xuất, lưu thông hàng hoá xuất hiện thì cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
CẠNH TRANH
NGƯỜI BÁN, NGƯỜI MUA
(cá nhân, tập thể)
Sự ganh đua,
đấu tranh gay g¾t, khèc liÖt
Giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu( vÒ t liÖu s¶n xuÊt) với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh
- Người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Mục đích: Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
- Thể hiện:
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng các đơn mặt hàng
+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán, khuyến mãi…
+….
CÁC LOẠI
CẠNH TRANH
b. Các loại cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Thảo luận nhóm
1.Tại sao cạnh tranh giữ
vai trò là một động lực kinh tế
của sản xuất và lưu thông hàng
hoá?
2. Cạnh tranh lành mạnh là gì?
(Nhóm 1-2)
3.Mặt hạn chế của cạnh tranh
được biểu hiện ở những khía cạnh
cơ bản nào? ví dụ?
4. Cạnh tranh không lành mạnh là
gì?
(Nhóm 3-4)
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh:
Là cạnh tranh lành mạnh
Theo đúng pháp luật
Phù hợp đạo đức
kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
- Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
- Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
C¹nh tranh
Vi phạm pháp luật
Vi phạm các chuẩn mực đạo đức
Làm rối loạn, kìm hãm sự phát triển của kinh tế
Là cạnh tranh không lành mạnh
Vedan là thủ phạm `giết` sông Thị Vải
- Sau hơn một năm bị phát hiện xả nước thải "chui" ra sông Thị Vải (tháng 9/2008), ngày 7/12 Viện Tài nguyên và Môi trường cùng với nông dân 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM và đại diện Vedan họp nhằm xác định mức độ gây ô nhiễm của công ty này.
- Trong cuộc họp, Viện Tài nguyên và Môi trường TP HCM công bố kết quả nghiên cứu dựa trên các quan trắc kỹ thuật, cho thấy Vedan đã gây ra 80-90% ô nhiễm cho s«ng ThÞ V¶i. Theo ông Bùi Tá Long thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường, các nhà khoa học đã lấy mẫu từ tháng 2/2008. Sau nhiều tháng quan trắc, có 3 kịch bản khác nhau, đều đưa ra kết quả: chỉ 10-20% mức độ ô nhiễm của sông Thị Vải do các công ty khác gây ra. Thủ phạm chủ yếu thuộc về Vedan, với hành động xả chui hơn 100.000 m3 nước thải độc ra sông mỗi tháng.
Bán kính vùng ô nhiễm do Công ty Vedan gây ra có phạm vi 10 km dọc bờ sông Thị Vải. Nước sông tại các vùng này bị ô nhiễm nặng nề, nước có màu đen hôi, cá chết hàng loạt...
- Báo cáo của Viện Tài nguyên và Môi trường, gần 2.700 ha nuôi trồng thủy sản của khu vực này bị thiệt hại. Tỉnh Đồng Nai có hơn 2.100 ha nuôi trồng thủy sản bị tàn phá bởi nước ô nhiễm, còn TP HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng bị ảnh hưởng gần 600 ha.
Hậu quả ô nhiễm môi trường của công ty Vedan
Sông Thị Vải
Con người
Củng cố, luyện tập
Câu 1: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của cạnh tranh:
A. Ganh đua
B. Giành giật
C. Đấu tranh
D. Cả 3 ý trên
Củng cố, luyện tập
Câu 2: Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất.
a.Cạnh tranh kinh tế.
b.Cạnh tranh học tập.
c.Cạnh tranh trong thể dục thể thao.
d.Cạnh tranh trong công tác đối ngoại.
e.Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật.
Câu 3:Những hạn chế của cạnh tranh trong nền kinh tế của nước ta hiện nay
a.Khai thác tài nguyên không hợp lý.
b.Cá nhân, tổ chức trốn thuế.
c.Làm hàng giả, buôn lậu.
d.Sử dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật.
e.Tự phát nâng giá các hàng hoá.
g. Tất cả các phương án trên
Câu 4: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất- lưu thông hàng hoá là:
A. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
B. Nhằm sản xuất được nhiều hàng hoá nhất
C. Nhằm trở thành người chi phối thị trường
D. Nhằm bán được nhiều hàng hoá nhất
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)