Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa | Ngày 11/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thấy cô về dự giờ thăm lớp 11C7
Giáo viên: Nguyễn Hạnh Nguyên
Câu hỏi:
1. Nếu là một người sản xuất, kinh doanh chân chính em sẽ sử dụng các tác động của quy luật giá trị như thế nào ?
Đáp án
2. Hãy nêu nội dung và biểu hiện của quy luật giá trị?
Trả lời:
* Nội dung: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
* Biểu hiện:
- Trong sản xuất
- Trong lưu thông
TIẾT 7 -BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
(2 tiết)
1. Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MÃI

Thu ñöôïc nhieàu lôïi nhuaän
Tác động vào tâm lý,thị
hiếu của khách hàng
Bán được nhiều hàng hóa
Quảng cáo và khuyến mãi
nhằm mục đích gì?
Hai hãng điện thoại Sam sung và Nokia cạnh tranh với nhau.
VÍ DỤ
Nokia 1280
SamSung E1200
Nokia C3
SamSung C3520
Samsung Galaxy S III
Nokia 808
1. Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận.
CẠNH TRANH
NGƯỜI BÁN,
NGƯỜI MUA
(cá nhân, tập thể)
Lành mạnh, không lành mạnh
Giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
Thế nào là cạnh tranh lành mạnh? Ví dụ?
Tuân thủ theo nguyên tắc bán đúng giá.
Hàng hóa phải đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh.
Tuân thủ các quy định của pháp luật,…
Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh? Ví dụ?
Không tuân thủ quy định của pháp luật.
Bất chấp thủ đoạn để đạt được mục đích.
Xem thường tính mạng của người tiêu dùng,…
Hàng giả
Bắt hàng lậu , hàng cấm
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh

- Người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
b. Biểu hiện
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng các đơn mặt hàng
+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán, khuyến mãi…
Dành được nhiều lợi nhuận hơn người khác
2.-
Các
loại
cạnh
tranh
Mời các bạn quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết thể hiện các loại cạnh tranh nào?
Giữa người bán với nhau
Giữa người mua với nhau
Audi A8
Chevrolet Volt
Trong nội bộ ngành
Ngành may mặc
Ngành dệt
Giữa các ngành với nhau
Trái cây nước ngoài
Trái cây trong nước
Trong và ngoài nước
Bài học rút ra
- Ủng hộ, tham gia cạnh tranh lành mạnh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Câu hỏi: Em hãy rút ra bài học cho bản thân từ nội dung của tiết học hôm nay ?
1. Cạnh tranh là gì? Cho ví dụ?
2. Cạnh tranh có những loại nào?
3. Khi nước ta là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới(WTO), theo em, tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào?( êm dịu hay quyết liệt)? Tại sao?
4. Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
* Về nhà học bài:
1. Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Mục đích của cạnh tranh?
2. Cạnh tranh có những loại nào?
*Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 4: “Tính hai mặt của cạnh tranh”.
Xem mặt tích cực của cạnh tranh.
Mặt hạn chế của cạnh tranh.

Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)