Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hằng |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thÇy cô về dự giờ thăm lớp 11B12
Câu hỏi:
1. Nếu là một người sản xuất, kinh doanh chân chính em sẽ sử dụng các tác động của quy luật giá trị như thế nào ?
Đáp án
Nếu là một người sản xuất kinh doanh chân chính em sẽ sử dụng các tác động của quy luật giá trị:
Thứ nhất, thông qua giá cả thị trường để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá của mình từ nơi lãi thấp đến nơi lãi cao.
Thứ hai, cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hoá sản xuất… để giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống so với giá trị xã hội
Thứ ba, tích cực ủng hộ nhà nước và xã hội vào việc giảm sự phân hoá giàu - nghèo trong sản xuất, kinh doanh
Mọi cuộc chiến đều bắt đầu từ cạnh tranh. Sự cạnh tranh diễn ra mọi lúc, mọi nơi và trên mọi lĩnh vực trong đời sống !!!
TIẾT 8 -BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
(1 tiết)
1. Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
CẠNH TRANH
NGƯỜI BÁN, NGƯỜI MUA
(cá nhân, tập thể)
Sự ganh đua,
đấu tranh
Giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
1. Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
Các ông trùm điện thoại di động
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh
- Người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Mục đích: Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
- Thể hiện:
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng các đơn mặt hàng
+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán, khuyến mãi…
+….
CÁC LOẠI
CẠNH TRANH
b. Các loại cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1 –2:
? Tại sao cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá ?
? Mặt tích cực của cạnh tranh được biểu hiện ở những điểm nào ?
NHÓM 3 – 4
? Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện ở những khía cạnh nào ? Ví dụ minh hoạ
? Theo em, Nhà nước cần có những biện pháp nào để khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ?
Một số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia
APEC
ASEM
WTO
1. Cạnh tranh giúp Việt Nam chủ động hơn khi áp dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật để có thể nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa.
Cạnh tranh khiến các ngành sản xuất của Việt Nam phải nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa của mình. Để thực hiện việc đó, các nhà sản xuất phải liên tục áp dụng các tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật.
Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp:
Giống lúa:
+ Mỗi năm một vụ Năng suất rất thấp
+ Qua cải tiến mỗi năm 2 vụ năng suất tăng gấp đôi, gấp ba.
+ Tiếp tục cải tiến: Giống lúa mới có tên gọi HTY100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100…v.v..
Năng suất lúa tăng lên rõ rệt.
Thu nhập từ xuất khẩu gạo
của Việt Nam trong
9 tháng đầu năm là 2,44 tỉ USD
Áp dụng khoa học kĩ thuật
giúp thu về những
mối tiền khổng lồ
cho kinh tế đất nước
2. Cạnh tranh giúp Việt Nam mở rộng mối quan hệ ngoại giao hợp tác, từ đó giúp Việt Nam có thêm những cơ hội hợp tác nâng cao chất lượng hàng hóa.
Một số công ty liên doanh tại Việt Nam
Tôn thép
Bánh kẹo Việt Nam - Malaysia
Việt - Hàn
Các công ty đa quốc gia:
Các công ty liên doanh
giúp thu về những mối lời lớn !!!!
3. Cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các công ty trong nước phải liên kết với nhau thành một khối thống nhất. Từ đó tạo ra các tập đoàn kinh tế giúp kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ.
Bưu chính - Viễn thông (VNPT), Than - Khoáng sản (Vinacomin), Dầu khí (PetroVietnam), Điện lực (EVN), Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG) và Tài chính - Bảo hiểm (Bảo Việt).
Những tập đoàn kinh tế có khả năng
chi phối nền kinh tế đất nước,
Vì vậy nếu kết hợp chúng có
khả năng điều chỉnh để nâng cao khả
Năng cạnh tranh của Việt Nam.
Cùng nhìn lại những gì cạnh tranh đã làm để thúc đẩy phát triển kinh tế:
Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vượt bậc.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
- Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
- Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Ban hành
Quốc Hội
Nhà nước sẽ làm gì để hạn chế các mặt tiêu cực
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế
"Sao vàng đất việt" - một giải thưởng lớn về kinh tế.
Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại
khách quan của ....... và...............,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế,
nhưng mặt tích cực là mặt .......mang
tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh
sẽ được........ điều tiết thông qua giáo dục
pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp
Tóm lại
Sản xuất
lưu thông hàng hoá
Cơ bản
Nhà nước
Củng cố, luyện tập
Câu 1: Cạnh tranh nào sau đây là gay gaats, quyeets lieetj vaf cần thiết nhất.
a.Cạnh tranh kinh tế.
b.Cạnh tranh học tập.
c.Cạnh tranh trong thể dục thể thao.
d.Cạnh tranh trong công tác đối ngoại.
e.Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật.
Câu 2:Những hạn chế của cạnh tranh trong nền kinh tế của nước ta hiện nay
a.Khai thác tài nguyên không hợp lý.
b.Cá nhân, tổ chức trốn thuế.
c.Làm hàng giả, buôn lậu.
d.Sử dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật.
e.Tự phát nâng giá các hàng hoá.
g. Tất cả các phương án trên
Chọn phương án đúng:
* Làm các bài tập trong SGK
* Xem trước bài Cung Cầu
Dặn
dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)