Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi nguyễn tâm |
Ngày 11/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1:CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tổ 1
Đề tài
NGƯỜI GIÀU VÀ NGƯỜI NGHÈO
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
1.Khái niệm
Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt động của con người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên định nghĩa về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế. Nói đơn giản kinh tế có nghĩa là:" Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp, con người và xã hội loài người tìm cách trả lời 3 câu hỏi:" Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Lưu thông, Phân phối như thế nào? Phát triển sản phẩm theo hướng nào?"
2.Thuận lợi, khó khăn của người giàu kinh tế và nghèo kinh tế
a. Những thuận lợi của những người giàu kinh tế
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Về mặt học tập của con cái
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Sự tiện nghi về cuộc sống
Về mặt học tập của con cái
Có đủ điều kiện phát triển học tập
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
b) Khó khăn của những nghèo về mặt kinh tế
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Về mặt học tập của con cái
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
_ Họ sống trong một không gian nhỏ hẹp, chen
chút với nhiều thành viên-đặc biệt là những
người công nhân và những người không có chỗ ở tốt
Về mặt học tập của con cái
_ Gặp nhiều khó khăn. Nhiều gia đình không có đủ điều kiện để con cái được học tập, nhiều trường hợp phải nghỉ học sớm để phụ gia đình trang trải cuộc sống- ở vùng sâu, vùng xa
Về mặt vui chơi, giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
_ Không được đi những khu vui chơi vì điều kiện sống các em phải vừa học vừa làm phụ giúp gia đình nên khôg có thời gian giải trí
Gia đình giàu kinh tế, họ sống trong một không gian khá thoải mái với đầy đủ những tiện nghi phục vụ cho cuộc sống.Con cái có điều kiện học tập, phát triển một cách toàn diện, các thành viên được vui chơi, giải trí. Ngược lại những người có kinh tế khó khăn thì họ phải sống trong không gian nhỏ hẹp, chen chút với nhiều thành viên.Nhiều gia đình con cái không có điều kiện học tập, vui chơi, thiệt thòi về mọi mặt trong cuộc sống
Rút ra kết luận
3.Sự so sánh số tiền thu nhập & khoảng tiền chi ra
Những khoản tiền chi ra hàng tháng
Tiền học cho con
Tiền sinh hoạt cho gia đình
Tiền chi cho những khoảng khác
Số tiền thu nhập được
Số tiền thu nhập được từ ba hoặc mẹ, hoặc cả ba và mẹ
Số tiền từ anh chị đi làm
Số tiền từ sự hỗ trợ của xã hội
Những người khó khăn về mặt kinh tế
Những người thuận lợi về mặt kinh tế
Các khoản phải chi ra hàng tháng
Số tiền thu nhập
<
Số tiền thu nhập
Các khoản chi ra hàng tháng
>
KẾT LUẬN
Người có thu nhập cao, kinh tế gia đình sẽ ổn định, đồng thời đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu cho các thành viên về các mặt.Chất lượng cuộc sống của được nâng cao
Người có thu nhập không ổn định và thấp, không có cơ sở vật chất để phát triển kinh tế thì nhu cầu về cuộc sống có phần hạn chế. Đồng thời về các mặt trong cuộc sống, các thành viên không được đáp ứng một cách đầy đủ
4. SỰ CHÊNH LỆC MỨC THU NHẬP
*Chênh Lệch Thu Nhập
*Tỷ lệ thu nhập của 40% số hộ có mức thu nhập thấp
nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư nếu: Dưới 12% được coi là bất bình đẳng cao; Từ 12-17% được coi là bất bình đẳng vừa; trên 17% được coi là tương đối bình đẳng(Cũng theo kết quả số liệu điều tra nói trên, ở nước ta tỷ lệ thu nhập của 40% số hộ có mức thu nhập thấp nhất chiếm trong tổng thu nhập của các hộ điều tra năm 1996: 20,9%; 1999:18,69%. So sánh với tiêu chuẩn trên thì sự phân bố thu nhập trong dân cư còn ở mức tương đối bình đẳng.
NGUYÊN NHÂN SỰ CHÊNH LỆCH
Theo một kết quả khảo sát nhóm giàu nhất chiếm 20% của Chương trình phát triển LHQ (UNDP) về an sinh xã hội tại Việt Nam cho thấy tổng số hộ gia đình nhận được 40% lợi ích từ an sinh xã hội, trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận được chưa tới 7%.
Trong một bản tham luận về sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân do Ủy ban tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức, đã cho biết tại Việt Nam mức độ chênh lệch tài sản tăng nhanh hơn chênh lệch thu nhập, theo đó, sự tích tụ của cải hay nguồn lực của xã hội như đất đai, quyền khai thác tài nguyên ở qui mô lớn rơi vào tay một số ít người, từ đó làm cho một bộ phận người nông dânmất đất canh tác, khiến tài sản của họ bị giảm mạnh.
Theo đó, có 3 điểm chính gắn với
đặc thù của Việt Nam.
Thứ nhất đó là do tình trạng lạm phát cao trong những năm qua khiến thu nhập không đuổi kịp, làm mức sống thật của nhiều người dân bị sa sút. Thứ hai mức đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn giảm sút trong khi mức đầu tư lại ồ ạt vào những ngành công nghiệp bị thua lỗ nặng. Và cuối cùng là tình trạng người dân mất đất canh tác, không biết bám víu vào đâu sau hàng loạt các hiện tượng thu hồi đất đai bừa bãi.
Chênh Lệch Thu Nhập
WEF kêu gọi hai khu vực kinh tế tư nhân và nhà nước cần phối hợp để ngăn ngừa cái vòng luẩn quẩn: Kinh tế khó khăn làm tan vỡ ảo mộng xây dựng cuộc sống và gây tổn hại đến cam kết xã hội giữa nhà nước và công dân.
WEF cảnh báo chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa bảo hộ sẽ nóng lên trên toàn cầu vì tình hình mất cân đối tài chính kéo dài dai dẳng và mức chênh lệch thu nhập quá lớn
.
Tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới nhận định mức chênh lệch thu nhập gia tăng là rủi ro toàn cầu lớn nhất trong 10 năm tới. Biếm họa về phong trào Chiếm Wall Street ở Mỹ của MONTE WOLVERTON (Mỹ
Theo một kết quả khảo sát nhóm giàu nhất chiếm 20% của Chương trình phát triển LHQ (UNDP) về an sinh xã hội tại Việt Nam cho thấy tổng số hộ gia đình nhận được 40% lợi ích từ an sinh xã hội, trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận được chưa tới 7%.
Trong một bản tham luận về sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân do Ủy ban tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức, đã cho biết tại Việt Nam mức độ chênh lệch tài sản tăng nhanh hơn chênh lệch thu nhập, theo đó, sự tích tụ của cải hay nguồn lực của xã hội như đất đai, quyền khai thác tài nguyên ở qui mô lớn rơi vào tay một số ít người, từ đó làm cho một bộ phận người nông dânmất đất canh tác, khiến tài sản của họ bị giảm mạnh.
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế gia đình
Việc làm
Nguồn thu nhập của gia đình
Các khoản chi ra cho các thành viên
Chính sách hỗ trợ của nhà nước
Sự phát triển kinh tế của đất nước
Tình trạng thất nghiệp
* Nguồn thu nhập
_ Những người kinh tế giàu thì nguồn thu nhập ổn định ngoài ra còn có thêm tiền thưởng và những khoản khác từ công việc ấy.Nguồn thu nhập đa dạng hơn
_Những người nghèo thì nguồn thu nhập không ổn định, đôi khi ngày có ngày không.Đối tượng là những người công nhân thì họ phải tăng ca đến 8h30 và Chủ nhật mới có thêm thu nhập.Phần lớn người dân tộc thiểu số nghèo vẫn sống tại các vùng miền núi bị cô lập, ba phần ư tổng thu nhậpp của họ là từ nông nghiệp vá các hoạt động tương tự
Công việc
_Công việc trí óc mang lại thu nhập cao và ổn định. Ngược lại công việc sử dụng chủ yếu sức lao động chân tay(công nhân) thì thu nhập thấp và không đảm bảo chất lượng cuộc sống. Một điều đáng quan tâm là hiện nay số người lao động chân tay chiếm số nhiều so với lao động trí óc.
Các khoản chi ra hàng tháng: mức sống hiện nay càng ngày càng cao. Hàng hoá cũng tăng, chi phí cho cuộc sống hằng ngày khá nhiều mà thu nhập không đủ chi tiêu.
Chính sách hỗ trợ của nhà nước- những người khó khăn thì rất cần sự hỗ trợ này vì thu nhập của họ không bao nhiêu. Họ cần sự giúp đỡ như: những vật nuôi mang lai thu nhập tốt hơn cho các hộ nghèo, ngôi nhà tình thương ổn định nơi ở, yên tâm phát tiển kinh tế…
Thất nghiệp- đó là mối lo chung của mọi người
Gia đình gặp khó khăn trong vấn đề tài chính, nhiều vấn đề khác trong cuộc sống do không có việc làm
Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình
Liệu sự phát triển đất nước có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình ?
Thất nghiệp trở thành mối quan tâm nóng bỏng toàn cầu, vượt xa mọi vấn đề lo lắng thông thường khác, kể cả cái đói nghèo, nhất là khi khủng hoảng kinh tế, tài chính gõ cửa đến từng hộ gia đình.
Thất nghiệp, bản thân người thất nghiệp không có thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống bản thân, gia đình họ.
Giúp gia đình duy trì cuộc sống, đảm bảo về mọi mặt cho các thành viên trong gia đình
6. Điểm chung của người giàu và người nghèo
Điểm chung thứ nhất của người giàu kinh tế và người nghèo kinh tế là mong có “ CÔNG VỊÊC LÀM “ ổn định
Điểm chung thứ hai là đều chịu ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đất nước
=> Kinh tế đất nước phát triển người dân mới có được công vệc để ổn định cuộc sống. Ngược lại kinh tế không phát triển và xảy ra nhiều vấn đề về cac lĩnh vực như Chính trị-Xã hội thì mọi người không có điều kiện phát triển toàn diện.Vì thế sự phát triển của kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất sâu sắc đến kinh tế của gia đình mỗi người
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN
Mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no
Chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú
Học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện
7.Tầm quan trọng của phát triển kinh tế.
a).Đối với cá nhân:Tạo điều kiện:
ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
Chức năng kinh tế
Chức năng sinh sản
Chức năng chăm sóc & giáo dục
b) Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề thực hiện các chức năng sau:
Gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội
c) Đối với xã hội
-Làm tăng thu nhập quốc dân & phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em; giảm bớt tình trạng đói nghèo..
-Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
-Là tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo dục, y tế vá các lĩnh vực khác của xã hội; đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
-Tạo điều liện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin nhân dân vào sự lãnh đạo Đảng.
-Điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa
8)Những câu hỏi của nhóm khảo sát
1 Bạn đánh giá kinh tế gia đình bạn thuộc loại nào?
a) Giàu
b) Khá
c) Nghèo
2. Thu nhập trung bình một tháng của gia đình bạn khoảng bao nhiêu?
a) Từ 3000000đ đến 5000000đ
b) Từ 6000000đ đến 10000000đ trở lên
c) Từ 20000000đ trở lên
3. Sau những chi phí dùng trong sinh hoạt gia đình, gia đình bạn còn có những tiết kiệm nào không?
a) Có
b) Không
4. Bạn thấy gia đình bạn đáp ứng được các yêu cầu đầy đủ của bạn không?
a) Đầy đủ
b) Vừa đủ
c) Thiếu thốn
5. Kinh tế trụ cột gia đình bạn là ai?
a) Ba
b) Mẹ
c) Anh, chị
6. Nhà bạn có sự hỗ trợ nào từ nhà nước không?
a) Có
b) Không
7. Bạn có cơ sở, vật chất nào để phát triển không?
a) Đất đai, mặt tiền
b) Công ty của gia đình
c) Tiền của cha mẹ bạn để lại
d) Không có
8. Gia đình bạn có kế hoạch chi tiêu hợp lí không?
a) Có
b) Không
9. Gia đình bạn có áp lực nào về kinh tế hay không?
a) Có
b) Không
10. Bạn có muốn thay đổi để kinh tế gia đình tốt hơn không?
a) Có
b) Không
11. Theo bạn, để góp phần phụ giúp gia đình phát triển kinh tế thì bạn phải làm gì?
Kết quả của nhóm khảo sát thực tế
Khảo sát 25 người trong đó:
Số người có kinh tế giàu, có thu nhập từ 20.000.000đ trở lên chiếm 20%
Số người có kinh tế khá, có thu nhập từ 6.000.000đ đến 10.000.000đ chiếm 52%
Só người có kinh tế khó khăn, có thu nhập từ 3.000.000đ đến 5.000.000đ chiếm 28%
Kết quả từ tư liệu máy tính
Kết quả toàn bộ cũng cho thấy, cuộc sống của người dân Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể. Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8,0% và nhà đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7 mét vuông, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7 mét vuông.
Sau 10 năm, tỷ trọng hộ có diện tích sử dụng lớn (từ 60m2 trở lên) của toàn quốc đã tăng hơn gấp đôi, từ 24,2% lên 51,5%. Đây là một thành công trong nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển nhà ở nhằm tăng diện tích ở bình quân. Tuy nhiên, tỷ trọng hộ có nhà ở với diện tích sử dụng dưới 15 mét vuông sau 10 năm hầu như không giảm (1999: 2,2% và 2009: 2,4%).
Theo ý kiến của một số bạn để phát triển kinh tế gia đình tốt hơn thì :
Tiết kiệm điện, nước cho gia đình
Không xài tiền lãng phí & chi tiêu một cách hợp lí
Giảm tối đa các khoản chi tiêu của bản thân không liên quan đến việc học
Không đua đòi mua những thứ không cần thiết
Làm thêm vào dịp nghỉ hè với những công việc phù hợp với khả năng để phụ cha mẹ
Cố gắng học tập để sau này có công việc ổn định, thay đổi kinh tế của gia đình
Rút ra bài học
Vấn đề kinh tế giữa người giàu và người nghèo giúp chúng ta :
Thấu hiểu và thông cảm cho những cực nhọc, gánh nặng của cha mẹ
Cố gắng hơn trong học tập để sau này có cuộc sống ổn định
Tích cực tham gia phát triển kinh tế để góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh
Xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi và nâng
cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Xã hội, nhà nước và
bộ phận chức năng liên quan cần có những hoạch định rõ ràng,
những hướng đi cụ thể nâng cao chất lượng an sinh cho
nhân dân. Cuộc sống nhân dân ấm no thi đất nước mới phồn
thịnh
Nhân dân cũng trách nhiệm trong việc tham gia phát triển kinh tế
đất nước. Đồng thời xây dựng kinh tế gia đình ngày một tốt hơn
thông qua những công việc làm, chi tiêu hợp lí
Những học sinh chúng ta cần học tập tốt, rèn luyện những kĩ
năng, phụ giúp và tiết kiệm cùng cha mẹ để kinh tế gia đình
được cải thiện. Đồng thời sau này có công việc ổn định.
Tổ 1
Đề tài
NGƯỜI GIÀU VÀ NGƯỜI NGHÈO
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
1.Khái niệm
Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt động của con người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên định nghĩa về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế. Nói đơn giản kinh tế có nghĩa là:" Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp, con người và xã hội loài người tìm cách trả lời 3 câu hỏi:" Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Lưu thông, Phân phối như thế nào? Phát triển sản phẩm theo hướng nào?"
2.Thuận lợi, khó khăn của người giàu kinh tế và nghèo kinh tế
a. Những thuận lợi của những người giàu kinh tế
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Về mặt học tập của con cái
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Sự tiện nghi về cuộc sống
Về mặt học tập của con cái
Có đủ điều kiện phát triển học tập
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
b) Khó khăn của những nghèo về mặt kinh tế
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
Về mặt học tập của con cái
Về mặt vui chơi giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
Về mặt sinh hoạt trong gia đình
_ Họ sống trong một không gian nhỏ hẹp, chen
chút với nhiều thành viên-đặc biệt là những
người công nhân và những người không có chỗ ở tốt
Về mặt học tập của con cái
_ Gặp nhiều khó khăn. Nhiều gia đình không có đủ điều kiện để con cái được học tập, nhiều trường hợp phải nghỉ học sớm để phụ gia đình trang trải cuộc sống- ở vùng sâu, vùng xa
Về mặt vui chơi, giải trí(tinh thần) của các thành viên trong gia đình
_ Không được đi những khu vui chơi vì điều kiện sống các em phải vừa học vừa làm phụ giúp gia đình nên khôg có thời gian giải trí
Gia đình giàu kinh tế, họ sống trong một không gian khá thoải mái với đầy đủ những tiện nghi phục vụ cho cuộc sống.Con cái có điều kiện học tập, phát triển một cách toàn diện, các thành viên được vui chơi, giải trí. Ngược lại những người có kinh tế khó khăn thì họ phải sống trong không gian nhỏ hẹp, chen chút với nhiều thành viên.Nhiều gia đình con cái không có điều kiện học tập, vui chơi, thiệt thòi về mọi mặt trong cuộc sống
Rút ra kết luận
3.Sự so sánh số tiền thu nhập & khoảng tiền chi ra
Những khoản tiền chi ra hàng tháng
Tiền học cho con
Tiền sinh hoạt cho gia đình
Tiền chi cho những khoảng khác
Số tiền thu nhập được
Số tiền thu nhập được từ ba hoặc mẹ, hoặc cả ba và mẹ
Số tiền từ anh chị đi làm
Số tiền từ sự hỗ trợ của xã hội
Những người khó khăn về mặt kinh tế
Những người thuận lợi về mặt kinh tế
Các khoản phải chi ra hàng tháng
Số tiền thu nhập
<
Số tiền thu nhập
Các khoản chi ra hàng tháng
>
KẾT LUẬN
Người có thu nhập cao, kinh tế gia đình sẽ ổn định, đồng thời đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu cho các thành viên về các mặt.Chất lượng cuộc sống của được nâng cao
Người có thu nhập không ổn định và thấp, không có cơ sở vật chất để phát triển kinh tế thì nhu cầu về cuộc sống có phần hạn chế. Đồng thời về các mặt trong cuộc sống, các thành viên không được đáp ứng một cách đầy đủ
4. SỰ CHÊNH LỆC MỨC THU NHẬP
*Chênh Lệch Thu Nhập
*Tỷ lệ thu nhập của 40% số hộ có mức thu nhập thấp
nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư nếu: Dưới 12% được coi là bất bình đẳng cao; Từ 12-17% được coi là bất bình đẳng vừa; trên 17% được coi là tương đối bình đẳng(Cũng theo kết quả số liệu điều tra nói trên, ở nước ta tỷ lệ thu nhập của 40% số hộ có mức thu nhập thấp nhất chiếm trong tổng thu nhập của các hộ điều tra năm 1996: 20,9%; 1999:18,69%. So sánh với tiêu chuẩn trên thì sự phân bố thu nhập trong dân cư còn ở mức tương đối bình đẳng.
NGUYÊN NHÂN SỰ CHÊNH LỆCH
Theo một kết quả khảo sát nhóm giàu nhất chiếm 20% của Chương trình phát triển LHQ (UNDP) về an sinh xã hội tại Việt Nam cho thấy tổng số hộ gia đình nhận được 40% lợi ích từ an sinh xã hội, trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận được chưa tới 7%.
Trong một bản tham luận về sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân do Ủy ban tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức, đã cho biết tại Việt Nam mức độ chênh lệch tài sản tăng nhanh hơn chênh lệch thu nhập, theo đó, sự tích tụ của cải hay nguồn lực của xã hội như đất đai, quyền khai thác tài nguyên ở qui mô lớn rơi vào tay một số ít người, từ đó làm cho một bộ phận người nông dânmất đất canh tác, khiến tài sản của họ bị giảm mạnh.
Theo đó, có 3 điểm chính gắn với
đặc thù của Việt Nam.
Thứ nhất đó là do tình trạng lạm phát cao trong những năm qua khiến thu nhập không đuổi kịp, làm mức sống thật của nhiều người dân bị sa sút. Thứ hai mức đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn giảm sút trong khi mức đầu tư lại ồ ạt vào những ngành công nghiệp bị thua lỗ nặng. Và cuối cùng là tình trạng người dân mất đất canh tác, không biết bám víu vào đâu sau hàng loạt các hiện tượng thu hồi đất đai bừa bãi.
Chênh Lệch Thu Nhập
WEF kêu gọi hai khu vực kinh tế tư nhân và nhà nước cần phối hợp để ngăn ngừa cái vòng luẩn quẩn: Kinh tế khó khăn làm tan vỡ ảo mộng xây dựng cuộc sống và gây tổn hại đến cam kết xã hội giữa nhà nước và công dân.
WEF cảnh báo chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa bảo hộ sẽ nóng lên trên toàn cầu vì tình hình mất cân đối tài chính kéo dài dai dẳng và mức chênh lệch thu nhập quá lớn
.
Tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới nhận định mức chênh lệch thu nhập gia tăng là rủi ro toàn cầu lớn nhất trong 10 năm tới. Biếm họa về phong trào Chiếm Wall Street ở Mỹ của MONTE WOLVERTON (Mỹ
Theo một kết quả khảo sát nhóm giàu nhất chiếm 20% của Chương trình phát triển LHQ (UNDP) về an sinh xã hội tại Việt Nam cho thấy tổng số hộ gia đình nhận được 40% lợi ích từ an sinh xã hội, trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận được chưa tới 7%.
Trong một bản tham luận về sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân do Ủy ban tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức, đã cho biết tại Việt Nam mức độ chênh lệch tài sản tăng nhanh hơn chênh lệch thu nhập, theo đó, sự tích tụ của cải hay nguồn lực của xã hội như đất đai, quyền khai thác tài nguyên ở qui mô lớn rơi vào tay một số ít người, từ đó làm cho một bộ phận người nông dânmất đất canh tác, khiến tài sản của họ bị giảm mạnh.
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế gia đình
Việc làm
Nguồn thu nhập của gia đình
Các khoản chi ra cho các thành viên
Chính sách hỗ trợ của nhà nước
Sự phát triển kinh tế của đất nước
Tình trạng thất nghiệp
* Nguồn thu nhập
_ Những người kinh tế giàu thì nguồn thu nhập ổn định ngoài ra còn có thêm tiền thưởng và những khoản khác từ công việc ấy.Nguồn thu nhập đa dạng hơn
_Những người nghèo thì nguồn thu nhập không ổn định, đôi khi ngày có ngày không.Đối tượng là những người công nhân thì họ phải tăng ca đến 8h30 và Chủ nhật mới có thêm thu nhập.Phần lớn người dân tộc thiểu số nghèo vẫn sống tại các vùng miền núi bị cô lập, ba phần ư tổng thu nhậpp của họ là từ nông nghiệp vá các hoạt động tương tự
Công việc
_Công việc trí óc mang lại thu nhập cao và ổn định. Ngược lại công việc sử dụng chủ yếu sức lao động chân tay(công nhân) thì thu nhập thấp và không đảm bảo chất lượng cuộc sống. Một điều đáng quan tâm là hiện nay số người lao động chân tay chiếm số nhiều so với lao động trí óc.
Các khoản chi ra hàng tháng: mức sống hiện nay càng ngày càng cao. Hàng hoá cũng tăng, chi phí cho cuộc sống hằng ngày khá nhiều mà thu nhập không đủ chi tiêu.
Chính sách hỗ trợ của nhà nước- những người khó khăn thì rất cần sự hỗ trợ này vì thu nhập của họ không bao nhiêu. Họ cần sự giúp đỡ như: những vật nuôi mang lai thu nhập tốt hơn cho các hộ nghèo, ngôi nhà tình thương ổn định nơi ở, yên tâm phát tiển kinh tế…
Thất nghiệp- đó là mối lo chung của mọi người
Gia đình gặp khó khăn trong vấn đề tài chính, nhiều vấn đề khác trong cuộc sống do không có việc làm
Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình
Liệu sự phát triển đất nước có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình ?
Thất nghiệp trở thành mối quan tâm nóng bỏng toàn cầu, vượt xa mọi vấn đề lo lắng thông thường khác, kể cả cái đói nghèo, nhất là khi khủng hoảng kinh tế, tài chính gõ cửa đến từng hộ gia đình.
Thất nghiệp, bản thân người thất nghiệp không có thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống bản thân, gia đình họ.
Giúp gia đình duy trì cuộc sống, đảm bảo về mọi mặt cho các thành viên trong gia đình
6. Điểm chung của người giàu và người nghèo
Điểm chung thứ nhất của người giàu kinh tế và người nghèo kinh tế là mong có “ CÔNG VỊÊC LÀM “ ổn định
Điểm chung thứ hai là đều chịu ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đất nước
=> Kinh tế đất nước phát triển người dân mới có được công vệc để ổn định cuộc sống. Ngược lại kinh tế không phát triển và xảy ra nhiều vấn đề về cac lĩnh vực như Chính trị-Xã hội thì mọi người không có điều kiện phát triển toàn diện.Vì thế sự phát triển của kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất sâu sắc đến kinh tế của gia đình mỗi người
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN
Mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no
Chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú
Học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện
7.Tầm quan trọng của phát triển kinh tế.
a).Đối với cá nhân:Tạo điều kiện:
ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
Chức năng kinh tế
Chức năng sinh sản
Chức năng chăm sóc & giáo dục
b) Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề thực hiện các chức năng sau:
Gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội
c) Đối với xã hội
-Làm tăng thu nhập quốc dân & phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em; giảm bớt tình trạng đói nghèo..
-Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
-Là tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo dục, y tế vá các lĩnh vực khác của xã hội; đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
-Tạo điều liện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin nhân dân vào sự lãnh đạo Đảng.
-Điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa
8)Những câu hỏi của nhóm khảo sát
1 Bạn đánh giá kinh tế gia đình bạn thuộc loại nào?
a) Giàu
b) Khá
c) Nghèo
2. Thu nhập trung bình một tháng của gia đình bạn khoảng bao nhiêu?
a) Từ 3000000đ đến 5000000đ
b) Từ 6000000đ đến 10000000đ trở lên
c) Từ 20000000đ trở lên
3. Sau những chi phí dùng trong sinh hoạt gia đình, gia đình bạn còn có những tiết kiệm nào không?
a) Có
b) Không
4. Bạn thấy gia đình bạn đáp ứng được các yêu cầu đầy đủ của bạn không?
a) Đầy đủ
b) Vừa đủ
c) Thiếu thốn
5. Kinh tế trụ cột gia đình bạn là ai?
a) Ba
b) Mẹ
c) Anh, chị
6. Nhà bạn có sự hỗ trợ nào từ nhà nước không?
a) Có
b) Không
7. Bạn có cơ sở, vật chất nào để phát triển không?
a) Đất đai, mặt tiền
b) Công ty của gia đình
c) Tiền của cha mẹ bạn để lại
d) Không có
8. Gia đình bạn có kế hoạch chi tiêu hợp lí không?
a) Có
b) Không
9. Gia đình bạn có áp lực nào về kinh tế hay không?
a) Có
b) Không
10. Bạn có muốn thay đổi để kinh tế gia đình tốt hơn không?
a) Có
b) Không
11. Theo bạn, để góp phần phụ giúp gia đình phát triển kinh tế thì bạn phải làm gì?
Kết quả của nhóm khảo sát thực tế
Khảo sát 25 người trong đó:
Số người có kinh tế giàu, có thu nhập từ 20.000.000đ trở lên chiếm 20%
Số người có kinh tế khá, có thu nhập từ 6.000.000đ đến 10.000.000đ chiếm 52%
Só người có kinh tế khó khăn, có thu nhập từ 3.000.000đ đến 5.000.000đ chiếm 28%
Kết quả từ tư liệu máy tính
Kết quả toàn bộ cũng cho thấy, cuộc sống của người dân Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể. Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8,0% và nhà đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7 mét vuông, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7 mét vuông.
Sau 10 năm, tỷ trọng hộ có diện tích sử dụng lớn (từ 60m2 trở lên) của toàn quốc đã tăng hơn gấp đôi, từ 24,2% lên 51,5%. Đây là một thành công trong nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển nhà ở nhằm tăng diện tích ở bình quân. Tuy nhiên, tỷ trọng hộ có nhà ở với diện tích sử dụng dưới 15 mét vuông sau 10 năm hầu như không giảm (1999: 2,2% và 2009: 2,4%).
Theo ý kiến của một số bạn để phát triển kinh tế gia đình tốt hơn thì :
Tiết kiệm điện, nước cho gia đình
Không xài tiền lãng phí & chi tiêu một cách hợp lí
Giảm tối đa các khoản chi tiêu của bản thân không liên quan đến việc học
Không đua đòi mua những thứ không cần thiết
Làm thêm vào dịp nghỉ hè với những công việc phù hợp với khả năng để phụ cha mẹ
Cố gắng học tập để sau này có công việc ổn định, thay đổi kinh tế của gia đình
Rút ra bài học
Vấn đề kinh tế giữa người giàu và người nghèo giúp chúng ta :
Thấu hiểu và thông cảm cho những cực nhọc, gánh nặng của cha mẹ
Cố gắng hơn trong học tập để sau này có cuộc sống ổn định
Tích cực tham gia phát triển kinh tế để góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh
Xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi và nâng
cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Xã hội, nhà nước và
bộ phận chức năng liên quan cần có những hoạch định rõ ràng,
những hướng đi cụ thể nâng cao chất lượng an sinh cho
nhân dân. Cuộc sống nhân dân ấm no thi đất nước mới phồn
thịnh
Nhân dân cũng trách nhiệm trong việc tham gia phát triển kinh tế
đất nước. Đồng thời xây dựng kinh tế gia đình ngày một tốt hơn
thông qua những công việc làm, chi tiêu hợp lí
Những học sinh chúng ta cần học tập tốt, rèn luyện những kĩ
năng, phụ giúp và tiết kiệm cùng cha mẹ để kinh tế gia đình
được cải thiện. Đồng thời sau này có công việc ổn định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)