Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lài | Ngày 11/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Thị phần mạng viễn thông
Theo em , để có được thị phần lớn thì các nhà mạng phải làm gì?
TIẾT 8 - BÀI 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

a. Khái niệm cạnh tranh:
Mời các em xem quảng cáo:
Mì KOKOMI
Mì HẢO HẢO
Xe Attila
Xe Air Blade
Ví dụ:
Bột giặt OMO
Bột giặt SURF
Điện thoại IPHONE
Điện thoại SAMSUNG
TÌNH HUỐNG:
Công ty A và B cùng kinh doanh mặt hàng sữa. Công ty A đã tiến hành quảng cáo, tiếp thị, cùng với uy tín và chất lượng của sản phẩm nên công ty A bán được rất nhiều hàng mang về cho công ty rất nhiều lợi nhuận. Trong khi đó công ty B cùng tiến hành quảng cáo, tiếp thi, phát tờ rơi, nhưng trong tờ rơi của công ty B có ghi rõ là công ty A có bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
Em có nhận xét như thế nào về hình thức cạnh tranh của công ty A và B?
Quốc hội ban hành Luật cạnh tranh (12/2004)
có hiệu lực từ ngày 1/7/2005
Điều 33 (Hiến pháp 2013) quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.
- Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ nếu có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Mục đích và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh:
THẢO LUẬN NHÓM
Tính hai mặt
của cạnh tranh
Chị ghi câu hỏi
của nhóm 1 vô đây
Chị ghi câu hỏi
của nhóm 2 vô đây
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực
Áp dụng KH-CN vào sản xuất
- Nguồn lực của đất nước
Công nghệ
Nhân lực
Vốn
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO (11/1/2007)
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Ô nhiễm môi trường
Buôn lậu
Hàng giả
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
Tích trữ gạo
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI
CHÌA KHÓA
C ? N H T R A N H
L ? I N H U ? N
T H ? T R U ? N G
H À N G H O Á
T I ? N T ?
S Ứ C L A O Đ Ộ N G
P H Á P L U Ậ T
Mục đích cuối cùng của các nhà sản xuất,
kinh doanh là gì?
Là nơi trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế
tác động qua lại lẫn nhau?
Là sản phẩm lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi mua bán?
Là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung?
Là năng lực của con người bao gồm cả trí tuệ và thể lực?
Một trong những biện pháp mà nhà nước đưa ra để các
nhà sản xuất, kinh doanh tiến hành cạnh tranh lành mạnh?
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Hằng ngày khi tham gia sản xuất và lưu thông hàng hóa gia đình em và em đã thực hiện tốt quy luật cạnh tranh chưa?
2. Hãy nêu nhận xét của em về việc cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Làm các bài tập sgk trang 42.
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: “Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”.
+ Cung, cầu là gì?
+ Mối quan hệ cung – cầu.
+ Tìm hiểu xem gia đình em đã vận dụng mối quan hệ cung – cầu như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)