Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Hai | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 4. Cacbohidrat và lipit
I. Cacbohidrat (đường)
1. Cấu trúc chung
(?) Có mấy loại đường ?
- Có 3 loại đường: đường đơn, đường đôi và đường đa
(?) Em có nhận xét gì về độ ngọt của các loại thức ăn: hoa quả chín, đường cát và sữa ?
Cacbohidrat, lipit và protein
Dựa vào SGK + hình bên, em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút
Glucozơ
Fructozơ
H2O
O
Sự hình thành đường đôi : Saccarozơ
Dựa vào SGK + hình bên, em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trên
Các loại đường
- Glucozo, fructozo, galactozo
Saccarozo (đường mía)
Lactozo (đường sữa)
Mantozo (mạch nha)
- Xenlulozo, tinh bột, glicozo, kitin
- Có từ 3-7 C (chủ yếu 6C)
- 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau (bằng mối liên kết glicozit)
Rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau

Glucozơ
Fructozơ
Ribozơ
Một số đường đơn dạng thẳng
Glucozơ
Fructozơ
H2O
O
Sự hình thành đường đôi : Saccarozơ
Bài 4. Cacbohidrat và lipit
I. Cacbohidrat (đường)
1. Cấu trúc chung
- Có 3 loại đường: đường đơn, đường đôi và đường đa
Cacbohidrat, lipit và protein
(?) Nêu cấu trúc chung của cacbohidrat ?
- Phiếu học tập
- Các loại đường đều chứa C, H, O
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
I. Cacbohidrat (đường)
1. Cấu trúc chung
(?) Dựa vào hình, em hãy nêu cấu tạo của thành TB thực vật ?
* Cấu tạo thành TB thực vật:
- Các đơn phân glucozo liên kết với nhau bằng các liên kết glicozit -> phân tử xenlulozo
- Nhiều phân tử xenlulozo liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo thành vi sợi xenlulozo
- Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành TB thực vật
(học SGK)
Cacbohidrat, lipit và protein
I. Cacbohidrat (đường)
1. Cấu trúc chung
2. Chức năng
Là nguồn năng lượng dự trữ của TB và cơ thể
Là thành phần cấu tạo nên TB và các bộ phận cơ thể
Nêu chức năng của cacbohidrat?
(gạch SGK)
Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết), người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác ?
Cacbohidrat, lipit và protein
II. Lipit
* Đặc điểm chung
I. Cacbohidrat (đường)
(?) Lipit có đặc điểm gì ?
Kị nước
Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Thành phần hóa học đa dạng
- Gồm: lipit đơn giản và lipit phức tạp
(?) Nêu tên một số lipit chính ?
Cacbohidrat, lipit và protein
(gạch SGK)
II. Lipit
I. Cacbohidrat (đường)
1. Đặc điểm chung
2. Cấu tạo
a/ Lipit đơn giản : Mỡ
Cấu trúc chung: gồm
1 glixerol + 3 axit béo
(?) Nêu thành phần cấu trúc của phân tử mỡ ?
(?) Mỡ ĐV và mỡ TV khác nhau ở chỗ nào ?
Cacbohidrat, lipit và protein
II. Lipit
I. Cacbohidrat (đường)
1. Đặc điểm chung
a/ Lipit đơn giản
2. Cấu tạo
b/ Lipit phức tạp:
Cấu trúc Photpholipit
(?) Nêu cấu trúc của photpholipit?
* Photpholipit
2 axit béo + 1 Glixerol + 1 nhóm photphat
Một đầu ưa nước ( nhóm Photphat )
Một đầu kị nước ( axit béo )
Cacbohidrat, lipit và protein
II. Lipit
1. Đặc điểm chung
2. Cấu tạo
b/ Lipit phức tạp:
a/ Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
* Photpholipit
* Steroit:
Một số Steroit quan trọng
* Sắc tố và vitamin
Cacbohidrat, lipit và protein
II. Lipit
Cacbohidrat, lipit và protein
1. Đặc điểm chung
2. Cấu tạo
3. Chức năng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
I. Cacbohidrat (đường)
Cacbohidrat, lipit và protein
II. Lipit
III. Protein
1. Cấu trúc protein
a. Đặc điểm chung

Em hãy đọc SGK và trả lời một số câu hỏi sau:
1. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc nào ?
2. Đơn phân của protein là gì ?
3. Có bao nhiêu loại axit amin ?
4. Từ hơn 20 loại axit amin, có thể tạo ra bao nhiêu axit amin ? Vì sao ?
(gạch SGK)
I. Cacbohidrat (đường)
II. Lipit
III. Protein
1. Cấu trúc protein
a. Đặc điểm chung

b. Phân loại và cấu trúc từng loại protein
Cacbohidrat, lipit và protein
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Dựa vào hình + đọc SGK, em hãy hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo thành chuỗi polypeptit có dạng mạch thẳng
- Chuỗi polypeptit co xoắn lại hoặc gấp nếp nhờ liên kết hidro giữa các nhóm peptit gần nhau
Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch polypeptit
- Protein có 2 hay nhiều chuỗi polypeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo nên phức hợp lớn hơn
Em hãy dựa vào SGK + tranh để hoàn thành PHT
CẤU TRÚC BẬC 1 CỦA PROTEIN
CẤU TRÚC BẬC 2 CỦA PROTEIN
cấu trúc bậc 3 của prôtêin



Cấu trúc bậc 4 của prôtêin
Hemoglobin
Cacbohidrat, lipit và protein
I. Cacbohidrat (đường)
II. Lipit
III. Protein
1. Cấu trúc protein
a. Đặc điểm chung
b. Phân loại và cấu trúc từng loại protein
c. Hiện tượng biến tính của protein
(?) Thế nào là hiện tượng biến tính ? Nguyên nhân gây ra hiện tượng biến tính ?
- Là hiện tượng protein bị biến đổi cấu trúc không gian, làm cho chúng bị mất chức năng
- Do sự thay đổi của các yếu tố nhiệt độ(cao), độ pH…
Cacbohidrat, lipit và protein
I. Cacbohidrat (đường)
II. Lipit
III. Protein
1. Cấu trúc protein
a. Đặc điểm chung
b. Phân loại và cấu trúc từng loại protein
c. Hiện tượng biến tính của protein
II. Chức năng của protein
(học SGK)
(?) Tại sao chúng ta cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau ?
Tại sao về mùa lạnh khô người ta bôi sáp chống nẻ ?
CỦNG CỐ
2. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein, nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ?
VỀ NHÀ
Đọc mục “Em có biết”
Học bài theo SGK, lệnh SGK và câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài “Axit nucleic”
Học sinh nối một câu ở cột A với một câu ở cột B, điền kí hiệu vào cột C để trở thành câu hoàn chỉnh
b
f
c
d
Bài 1
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
Học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (....) :
Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa ba loại nguyên tố là:...(1).... và được cấu tạo theo nguyên tắc ...(2)... mà các đơn phân là các loại...(3).....Tuỳ theo số lượng các đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohidrat thành .(4)...,..(5)..., đường đa.
Đáp án:
(1) C, H, O (2) đa phân
(3) Đường đơn (4) đường đơn
(5) Đường đôi
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
Học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (....) :
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Prôtein được cấu tạo theo nguyên tắc ...(1)..., trong đó các đơn phân là...(2).....các protêin khác nhau về ...(3).....,...(4)..... ,...(5)..... . c�c axit amin
đa phân
axit amin
số lượng
thành phần
trật tự sắp xếp
Chọn phương án đúng nhất
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
1. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại:
Mỡ b. Lipit
c. Sterôit d. Phôtpholipit
b
Chọn phương án đúng nhất
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
2. Chức năng của lipit là:
Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
Tham gia cấu tạo màng tế bào
c. Tham gia vào thành phần hoocmôn và vitamin
d. Cả a, b, c đều đúng
d
Chọn phương án đúng nhất
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
3. Loại lipit nào có vai trò cấu trúc màng sinh học:
Mỡ b. Dầu
c. Phôtpholipit d. Sterôit
d
Chọn phương án đúng nhất
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
4. Chức năng chính của phôtpholipit là:
a. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào b. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào
c. Tham gia vào thành phần của hoocmôn sinh dục d. Cả a, b đều đúng
b
Chọn phương án đúng nhất
1
2
3
4
5
6
7
9
10
8
11
12
13
14
15
5. Đặc điểm chung của lipit và cacbohiđrat là:
Nguồn năng lượng dự trữ của tế bào
b. Đều tan trong nước
c. Đều không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ
d. Cả a, b, c đều đúng
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)