Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Giao |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 4; Bài 4 + 5
cacbohiđrat, lipit và prôtêin
I. Cacbohiđrat
Hãy kể tên các nhóm đường mà em biết?
Tiết 4; Bài 4 + 5
cacbohiđrat, lipit và prôtêin
I. Cacbohiđrat
Yêu cầu: - Kẻ bảng vào vở
- Nghiên cứu SGK và điền thông tin vào bảng sau:
1. CÊu tróc ho¸ häc
Tên và cấu trúc của một số loại cacbohiđrat
Glucôzơ
Fructôzơ
Galactôzơ
Có từ 3 đến 7 nguyên tử C
Dạng mạch thẳng hoặc mạch vòng
Saccarozơ
Lactôzơ
Mantôzơ
Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit
Xenlulôzơ
Tinh bột
Glicôgen
Kitin
Gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.
? Nêu tính chất của các loại cacbohiđrat
( đặc điểm phân biệt các loại cacbohiđrat )
Monosaccarit và đi saccarit là hợp chất không màu, tan tốt trong nước
Pôlisaccarit không tan trong nước
2. Chức năng
? Cho biết chức năng của cacbohiđrat trong tế bào
? Tại khi đói lả hay người huyết áp thấp, người ta hay uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác.
Cacbohiđrat là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể.
II. LIPIT
? Cho biết lipit tồn tại dưới dạng nào
và có ở đâu.
Lipit tồn tại 2 dạng
- Dạng rắn: như mỡ có ở động vật
- Dạng lỏng: như dầu có ở hạt các loài thực vật
1. Mỡ
Mỗi phân tử mỡ đều được cấu tạo từ một phân tử glixerol ( C3H5 (OH)3 ) và ba axit béo.
Cấu trúc
Glixerol
Axit béo
Axit béo
Axit béo
? Li pit có đặc điểm gì khác với cacbohiđrat
Vậy lipit là nhóm chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố C, H, O, không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ
( ete, benzen, rượu. )
Mỡ động vật: Axit béo no
Mỡ thực vật: Axit béo không no
Chức năng: Dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể
1g mỡ: tạo 9,2 kcal
III. Prôtêin
I. Cấu trúc của prôtêin
? Prôtêin có đặc điểm cấu trúc như thế nào.
Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các
axitamin.
Có khoảng 20 loại axit amin ( aa)
Cấu tạo 1 aa: Gồm - 1 nhóm cacbôxyl ( - COOH )
- 1 nhóm amin ( - NH2 )
- 1 gốc hiđrôcacbon
Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành
chuỗi polypeptit
I. Các bậc cấu trúc của prôtêin
1. Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
I. Các bậc cấu trúc của prôtêin
1. Cấu trúc bậc 1
Là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit
VD: Prôtêin enzym
2. Cấu trúc bậc 2
Chuỗi polypeptit không ở dạng mạch thẳng mà co xoắn lại hoặc tạo nếp gấp
VD: Prôtêin tơ tằm
3. Cấu trúc bậc 3
Từ cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian 3 chiều
VD: Prôtêin hooc môn insulin
4. Cấu trúc bậc 4
Gồm 2 hay nhiều chuỗi polypeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp prôtêin lớn hơn.
VD:Hêmôglobin trong hồng cầu (vận chuyển các chất trong máu)
2. Chức năng của prôtêin
? Prôtêin có chức năng gì? Cho VD minh hoạ.
Cấu tạo nên tế bào và cơ thể: Côlagen
Dự trữ các a a: cazêin
Vận chuyển các chất: hêmôglôbin
Bảo vệ cơ thể: các kháng thể
Thu nhận thông tin: các thụ thể trong tế bào
Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh: enzim
Thảo luận nhóm
? Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau.
Dặn dò
Đọc thêm mục " Em có biết"
Làm bài tập còn lại trong SGK
mỗi bài học là một niềm vui
cacbohiđrat, lipit và prôtêin
I. Cacbohiđrat
Hãy kể tên các nhóm đường mà em biết?
Tiết 4; Bài 4 + 5
cacbohiđrat, lipit và prôtêin
I. Cacbohiđrat
Yêu cầu: - Kẻ bảng vào vở
- Nghiên cứu SGK và điền thông tin vào bảng sau:
1. CÊu tróc ho¸ häc
Tên và cấu trúc của một số loại cacbohiđrat
Glucôzơ
Fructôzơ
Galactôzơ
Có từ 3 đến 7 nguyên tử C
Dạng mạch thẳng hoặc mạch vòng
Saccarozơ
Lactôzơ
Mantôzơ
Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit
Xenlulôzơ
Tinh bột
Glicôgen
Kitin
Gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.
? Nêu tính chất của các loại cacbohiđrat
( đặc điểm phân biệt các loại cacbohiđrat )
Monosaccarit và đi saccarit là hợp chất không màu, tan tốt trong nước
Pôlisaccarit không tan trong nước
2. Chức năng
? Cho biết chức năng của cacbohiđrat trong tế bào
? Tại khi đói lả hay người huyết áp thấp, người ta hay uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác.
Cacbohiđrat là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể.
II. LIPIT
? Cho biết lipit tồn tại dưới dạng nào
và có ở đâu.
Lipit tồn tại 2 dạng
- Dạng rắn: như mỡ có ở động vật
- Dạng lỏng: như dầu có ở hạt các loài thực vật
1. Mỡ
Mỗi phân tử mỡ đều được cấu tạo từ một phân tử glixerol ( C3H5 (OH)3 ) và ba axit béo.
Cấu trúc
Glixerol
Axit béo
Axit béo
Axit béo
? Li pit có đặc điểm gì khác với cacbohiđrat
Vậy lipit là nhóm chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố C, H, O, không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ
( ete, benzen, rượu. )
Mỡ động vật: Axit béo no
Mỡ thực vật: Axit béo không no
Chức năng: Dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể
1g mỡ: tạo 9,2 kcal
III. Prôtêin
I. Cấu trúc của prôtêin
? Prôtêin có đặc điểm cấu trúc như thế nào.
Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các
axitamin.
Có khoảng 20 loại axit amin ( aa)
Cấu tạo 1 aa: Gồm - 1 nhóm cacbôxyl ( - COOH )
- 1 nhóm amin ( - NH2 )
- 1 gốc hiđrôcacbon
Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành
chuỗi polypeptit
I. Các bậc cấu trúc của prôtêin
1. Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
I. Các bậc cấu trúc của prôtêin
1. Cấu trúc bậc 1
Là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit
VD: Prôtêin enzym
2. Cấu trúc bậc 2
Chuỗi polypeptit không ở dạng mạch thẳng mà co xoắn lại hoặc tạo nếp gấp
VD: Prôtêin tơ tằm
3. Cấu trúc bậc 3
Từ cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian 3 chiều
VD: Prôtêin hooc môn insulin
4. Cấu trúc bậc 4
Gồm 2 hay nhiều chuỗi polypeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp prôtêin lớn hơn.
VD:Hêmôglobin trong hồng cầu (vận chuyển các chất trong máu)
2. Chức năng của prôtêin
? Prôtêin có chức năng gì? Cho VD minh hoạ.
Cấu tạo nên tế bào và cơ thể: Côlagen
Dự trữ các a a: cazêin
Vận chuyển các chất: hêmôglôbin
Bảo vệ cơ thể: các kháng thể
Thu nhận thông tin: các thụ thể trong tế bào
Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh: enzim
Thảo luận nhóm
? Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau.
Dặn dò
Đọc thêm mục " Em có biết"
Làm bài tập còn lại trong SGK
mỗi bài học là một niềm vui
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Giao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)