Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hiền | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BàI Cũ
Câu 2: Kể tên các loại cacbohidrat và nêu chức năng của cacbohđrat?
Câu 1: Trình bày cấu trúc và vai trò của nước đối với tế bào?
Tiết 3:
Lipit - PRÔTÊIN
I. LIPIT
1. Cấu trúc chung
Kể 1 số loại lipit mà em biết? Từ đó nêu đặc điểm cấu trúc chung của chúng?
b. Các loại lipit và chức năng của chúng
Dựa vào SGK, Em hãy nêu các loại lipit và phân biệt các loại đó qua phiếu học tập sau?
- Dầu: 1glyxêrol + 3axit béo không no
- Mỡ: 1glyxêrol + 3axit béo no
Dự trữ năng lượng cho TB
1Glyxêrol + 2axit béo + 1nhóm Phôtphat
Cấu tạo nên các loại màng tế bào
Chứa các nguyên tử kết vòng như côlesterol, hoocmon giới tính
Cấu tạo màng sinh chất và hoocmon
- Vitamin là phân tử hữu cơ nhỏ.Vitamin A, D, E, K là lipit
- Sắc tố như diệp lục, carôtênôit.
Tham gia vào nhiều hoạt động sống của cơ thể
Các loại lipit
Tại sao ăn dầu tốt hơn ăn mỡ?
Tại sao người già không nên ăn nhiều lipit?
II. prôtêin
1. Cấu trúc chung
Dựa vào SGK,em hãy nêu cấu trúc chung của prôtêin?
Quan sát hình sau, em hãy nêu cấu tạo chung của 1 axit amin?
H2N - CH - COOH
R
Các aa giống nhau và khác nhau ở thành phần nào?
Dựa vào hình sau, em hãy nêu các aa liên kết với nhau như thế nào?
Chiều của chuỗi pôlipeptit như thế nào?
2. Cấu trúc không gian của prôtêin
Quan sát các hình sau kết hợp với đọc SGK, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
- Các aa lk với nhau = lk peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit dạng mạch thẳng
- Tồn tại lk peptit
- Từ cấu trúc bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp tạo thành bậc 2
- Tồn tại lk peptit và lk hiđrô
- Từ cấu trúc bậc 2 tiếp tục xoắn trong không gian tạo thành cấu trúc bậc 3
- Tồn tại lk peptit, lk hiđrô và lk đisunfua ( S - S)
- Pr có từ 2 chuỗi pôlipeptit trở lên thì bậc 3 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc bậc 4
Prôtêin đa dạng và đặc thù được quy định bởi những yếu tố nào?
Trong các bậc cấu trúc của pr trên thì bậc cấu trúc nào quy định chức năng của pr? Bậc cấu trúc nào là quan trọng nhất?
Nghiên cứu SGK, Em hãy nêu thế nào là hiện tượng biến tính Pr?
Các yếu tố gây sự biến tính ở Pr ? Lấy các ví dụ để chứng minh?
Tại sao 1 số vi sinh vật lại có thể sống ở các suối nước nóng có nhiệt độ gần 10000C?
2. Chức năng của prôtêin
Dựa vào SGK, Em hãy nêu chức năng của pr? Lấy ví dụ để chứng minh?
Tại sao chúng ta phải ăn pr từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau?
Tại sao trâu và bò đều ăn cỏ nhưng thịt của chúng lại khác nhau?
CủNG Cố
- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận trong SGK
- Làm bài tập 3 SGK
- Đọc mục " em có biết"
DặN Dò
- Hoàn thành bài tập trong SGK
- Đọc và soạn trước bài 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)