Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Chia sẻ bởi Phuong Huynh | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý Thầy Cô
và các em!
4 đại phân tử
CACBOHIĐRAT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
CACBOHIĐRAT
(ĐƯỜNG)
LIPIT
(CHẤT BÉO)
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
Bài 4
Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô và oxi.
Cacbohiđat là hợp chất hữu cơ chứa mấy loại nguyên tố?

Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn 6 cacbon: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
Cacbohiđrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.


Đơn phân
Đơn phân chủ yếu cấu tạo nên cacbohiđrat là loại đường đơn mấy cacbon?
Đường đơn
Đường đôi
Đường đa
Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 – 7 cacbon trong phân tử.
Ví dụ:
Ribôzơ: đường 5C
Đường nho
Đường quả
Ví dụ: đường 6C
Glucôzơ: đường nho
Fructôzơ: đường quả
Galactôzơ:có trong đường sữa

Liên kết glicôzit
Đường đôi
gồm mấy
phân tử
đường đơn?
Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau.
Mantôzơ (đường mạch nha)
Ví dụ:
Mantôzơ: đường mạch nha
Saccarôzơ: đường mía
Lactôzơ: đường sữa


Glucôzơ
Fructôzơ
Glucôzơ
Galactôzơ
Đường đa
được cấu tạo
như thế nào?
Ví dụ:
Xenlulôzơ
Tinh bột
Glicôgen
Kitin
Đường đa gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.
Glucôzơ
1g cacbohiđrat = 4,2 calo
Cacbohiđrat có chức năng gì?
Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật
Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác
Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
Cacbohiđrat + prôtêin
Là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào
glicôprôtêin
- Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
4 đại phân tử
CACBOHIĐRAT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
1g mỡ = 9,3 Kcal
Mỡ động vật
Mỡ thực vật
Mỡ cá
Glixêrol
Nhóm phôtphat
Axit béo
Axit béo
Cấu tạo nên màng tế bào.
Cấu tạo nên màng sinh chất cũng như một số loại hoocmôn.
Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động
4) Sắc tố và vitamin
Sắc tố carôtenôit và vitamin (A, D, E, K) cũng là một dạng lipit.
Chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuong Huynh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)