Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Chia sẻ bởi Võ Thanh Hải | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thủ Đức
Chuyên đề 2 :
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
1
GVHD : Phạm Thị Anh Thơ
Nhóm thực hiện : Nhóm 1- A6
HOẠT ĐỘNG 3
2
Cấu tạo hóa học và vai trò sinh học của Lipit, Axit Nuclêic, Cacbonhiđrat và Prôtêin.
I. CACBONHIĐRAT
3
O
C
H
4
Đường Đơn
Đường Đôi
Đường Đa
Cacbonhiđat
Chức năng của Cacbonhiđrat
5
Tinh Bột
Chất dự trữ năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật
Kitin
Chất cấu tạo nên thành tế bào của nấm, bộ xương ngoài của ĐV
Nguyên liệu cấu trúc nên thành tế bào thực vật

6
II. LIPIT
Trong cơ thể sống, có nhiều loại Lipit khác nhau, nhưng có chung đặc tính là kị nước. Gồm :
7
Mỡ
Phôtpholipit
Stêrôit
Sắc tố & vitamin
III. Prôtêin
8
9
10
11
12
Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của Prôtêin

13
_ Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian
_ Yếu tố môi trường: Nhiệt độ cao, độ pH… làm phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin, làm cho prôtêin mất chức năng.
Chức năng
14
15
Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.
16
Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây…
17
Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
18
Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
19
Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
Câu hỏi : Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
IV. Axit nuclêic
20
Axit deoxiribonucleic
(AND)
Axit ribonucleic
(ARN)
Hoạt Động 4
21
Nếu thiếu nước và các nguyên tố hóa học trong chế độ dinh dưỡng thì chuyện gì xảy ra với con người ???
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 1 !
22
Đường Đơn
là những chất kết tinh có vị ngọt, tan trong nước
Các loại đường đơn chủ yếu:

23
Pentôzơ
Hexôzơ
24
25
Đường Đôi
Cấu tạo từ 2 phân tử đường đôi cùng loại hay khác loại bằng liên kết glicozit
Gồm :
26
saccarozo
mantozo
Đường Đa
Đường đa được hình thành từ 3 đường đơn trở lên
Các dạng :
27
+ Tinh Bột
+ Glicôgen
+ Xenlulôzơ
Xenlulôzơ
28
1. Mỡ
29
Cấu trúc : hình thành do phân tử Glixêrol liên kết với 3 Axit béo
_ Dự trữ nguồn năng lượng
_ Giảm sự mất nhiệt, tăng tính đàn hồi, bảo vệ các cơ quan bên trong
Vai trò :
2. Phôtpholipit
30
Cấu Trúc : Hai axit béo liên kết với gốc glixerol bị photphoryl hóa
Photpholipit có tính lưỡng cực
Chức năng : tham gia cấu tạo nên hệ thống nội màng
3. Stêrôit
31
4. Sắc tố & vitamin
32
Một số sắc tố như Carôtenôit và một số vitamin như A,D,E,K cũng là 1 dạng Lipit
1. ADN
33
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit
Cấu tạo một Nuclêôtit : có ba thành phần :
+ Axit photphoric
+ Đường pentozơ
+ Bazơ nitơ
Gồm 4 loại :A (Ađênin), G(Guanin),T(Timin),X(Xitôzin)
34
Các Nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định bằng liên kết cộng hóa trị tạo thành chuỗi polynucleotit
ADN có kích thước lớn và có nhiều gen
2 chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hidro
+ A liên kết với T bằng hai liên kết hyđrô
+ G liên kết với X bằng ba liên kết hyđrô
35
- Chuỗi xoắn kép đều đặn ,song song, ngược chiều quanh một trục tưởng tượng
Cấu trúc không gian
Chức năng : Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
2. ARN
36
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
đơn phân là các ribônuclêôtit : A (Ađênin), G(Guanin),U(Uraxin),X(Xitôzin
Cấu Trúc & chức năng các loại ARN
37
+ ARN thông tin (mARN):Một mạch poly ribônuclêôtit. Truyền thông tin di truyền tới ribôxôm
+ ARN ribôxôm (rARN ) : Một mạch,có nhiều vùng xoắn kép cục bộ. Thành phần chủ yếu của ribôxôm,nơi tổng hợp prôtêin
+ ARN vận chuyển( tARN) : Một mạch có nhiều vùng xoắn kép,có dạng xẻ ba thùy. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)