Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC !
Năm học 2016 - 2017
III- CACBOHIĐRAT( SACCARIT - ĐƯỜNG):
1- Cấu trúc hóa học:
2- Các loại Cacbohiđrat:
3- Chức năng:
IV- LIPIT:
1- Cấu tạo:
2- Chức năng:
II- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
2- Chức năng:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
CẤU TRÚC BÀI
III- Cacbohiđrat ( đường )
Hãy chọn những hợp chất hữu cơ phù hợp với sản phẩm sau:
1. Lúa, gạo …………………….
2. Các loại rau xanh…………………………..
3. Gan lợn…………………………………….
4. Nho chín, trái cây chín…………………………….
5. Sữa………………………………….
6. Nấm, vỏ côn trùng………………………………
7. Mía …………………………………………………..
Kitin ,
xelulose,
saccarose,
tinh bột,
glycogen,
glucose, fructose,
galactose
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Dạng mạch thẳng
Dạng mạch vòng
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong phân tử đường Glucôzơ?
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong phân tử đường Galactơ và Fructozơ ?
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong mỗi phân tử đường Pentôzơ?
III- Cacbohiđrat ( đường )
Nêu đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ Cacbohiđrat ?
1- Cấu trúc hóa học:
- Là hợp chất hữu cơ, cấu tạo từ C, H, O.
- Công thức TQ:(CH2O)n theo tỉ lệ 1: 2 : 1
( n ≥ 6 )
- Tan nhanh trong nước.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( từ đường đơn ).
Có mấy loại Cacbohiđrat ? Kể tên đại diện cho từng loại?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
- Đường đơn ( Monosaccarit):
→ Hexôzơ (6 cacbon) gồm:Glucozơ (nho); Fructozơ (quả); Galactozơ (sữa)
GLUCOZƠ
FRUCTOZƠ
GALACTOZƠ
→ Pentôzơ (5 cacbon) gồm: Ribôzơ(C5H10O5) và Đeoxiribozơ(C5H10O4)
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Đường đôi được tạo thành như thế nào?
Glucôzơ + Glucôzơ
Mantôzơ
Glucôzơ + Fructôzơ
Saccarôzơ
Glucôzơ + Galactôzơ
Lactôzơ
- Đường đôi ( Đisaccarit ): do 2 phân tử đường đơn( Glucozơ) liên kết với nhau ( lk glicôzit ) và loại 1 phân tử H2O.
Gồm: Saccarozơ ( đường mía ); Mantozơ ( đường mạch nha ); Lactozơ (đường sữa)
CTC : C12H22O11
Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng của enzim hoặc nhiệt độ thì thu được sản phẩm gì ?
Đường đôi không có tính khử
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Đường đa được tạo thành như thế nào?
Kitin: chất cấu tạo nên thành tế bào của Nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp.
Kitin
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
- Đường đa ( Polysaccarit): Gồm các phân tử Glucozơ liên kết thành dạng mạch thẳng( Xenlulozơ) hay mạch phân nhánh( Tinh bột, Glicogen, Kitin ).
Các đơn phân trong phân tử đường đa liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.
CTC : ( C6H10O5 )n
2- Các loại Cacbohiđrat:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
3- Chức năng:
1g cacbohiđrat = 4,2 calo
Cacbohiđrat có chức năng gì ?
Cacbohiđrat + prôtêin
Glycôprôtêin
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với Protein tạo nên các phân tử glicôprotein cấu tạo các thành phần khác nhau của tế bào.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Lipit có đặc điểm gì khác với Cacbohidrat ?
Dầu ăn
Nước
IV- LIPIT
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
1- Cấu tạo:
Các dạng Lipit thường gặp trong tự nhiên?
Dầu (Mỡ thực vật)
Mỡ động vật
- Là hợp chất hữu cơ:
+ cấu tạo từ C, H, O đôi khi có thêm S, P; không theo nguyên tắc đa phân.
+ không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ ( ete, benzene, clorofooc ).
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT
Lipit được cấu tạo từ glixeron và axit béo
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Oxi hóa hoàn toàn 1g Cacbohidrat 4,2 Kcal
Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit 9,3 Kcal
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Lipit phức tạp: Photpholipit
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Một số Steroit quan trọng
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
VITAMIN A
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
2- Chức năng:
- Là nguồn dự trữ năng lượng cho TB( mỡ, dầu).
- Là thành phần cấu trúc màng sinh chất.
- Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung là gì ?
Prôtêin
Tại sao cùng là thịt nhưng khi ăn lại thấy khác nhau ?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
Đặc điểm cấu tạo của Prôtêin ?
Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào?
amino group-NH2
carboxyl group-COOH
Cacbuahyđrô - R
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Ví dụ:
Glixin
CH2OH
Xêrin
Xistêin
CH2SH
H2O
Lk peptide
Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
- Là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin.
1 a.a gồm 3 thành phần: 1 nhóm amin (- NH2) ; 1 nhóm cacboxyl (- COOH ) ; gốc (- R).
Có 20 loại a.a khác nhau, các a.a có cấu tạo khác nhau ở gốc (- R ).
Các phân tử Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 1, 2, 3 và 4 của phân tử Prôtêin ?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 1 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi pôlipeptit do các axitamin liên kết với nhau tạo thành.
Mô tả cấu trúc không gian bậc 2 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 2 là cấu trúc bậc 1 co xoắn(dạng α) hoặc gấp nếp (dạng β) tạo thành.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 3: Là cấu trúc không gian 3 chiều của Protein do cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn.
Mô tả cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành và có dạng hình cầu đặc trưng.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
to > 45oC
Prôtêin biến tính
? Hiện tượng biến tính là gì?
Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin?
Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH,…có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử Prôtêin làm chúng mất chức năng sinh học, còn gọi là hiện tượng biến tính của phân tử Prôtêin.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
2- Chức năng:
Prôtêin có những chức năng gì ?
Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen cấu tạo các mô liên kết da.
Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa (cazein), trong các hạt cây…
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
2- Chức năng:
Prôtêin có những chức năng gì ?
Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
- Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
M?t s? s?n ph?m protein
Tơ nhện
Thịt, tôm
Trứng
Sữa
Đậu phụ
Đậu nành
M?t s? s?n ph?m protein
? Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
VỀ DỰ TIẾT HỌC !
Năm học 2016 - 2017
III- CACBOHIĐRAT( SACCARIT - ĐƯỜNG):
1- Cấu trúc hóa học:
2- Các loại Cacbohiđrat:
3- Chức năng:
IV- LIPIT:
1- Cấu tạo:
2- Chức năng:
II- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
2- Chức năng:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
CẤU TRÚC BÀI
III- Cacbohiđrat ( đường )
Hãy chọn những hợp chất hữu cơ phù hợp với sản phẩm sau:
1. Lúa, gạo …………………….
2. Các loại rau xanh…………………………..
3. Gan lợn…………………………………….
4. Nho chín, trái cây chín…………………………….
5. Sữa………………………………….
6. Nấm, vỏ côn trùng………………………………
7. Mía …………………………………………………..
Kitin ,
xelulose,
saccarose,
tinh bột,
glycogen,
glucose, fructose,
galactose
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Dạng mạch thẳng
Dạng mạch vòng
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong phân tử đường Glucôzơ?
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong phân tử đường Galactơ và Fructozơ ?
Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong mỗi phân tử đường Pentôzơ?
III- Cacbohiđrat ( đường )
Nêu đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ Cacbohiđrat ?
1- Cấu trúc hóa học:
- Là hợp chất hữu cơ, cấu tạo từ C, H, O.
- Công thức TQ:(CH2O)n theo tỉ lệ 1: 2 : 1
( n ≥ 6 )
- Tan nhanh trong nước.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( từ đường đơn ).
Có mấy loại Cacbohiđrat ? Kể tên đại diện cho từng loại?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
- Đường đơn ( Monosaccarit):
→ Hexôzơ (6 cacbon) gồm:Glucozơ (nho); Fructozơ (quả); Galactozơ (sữa)
GLUCOZƠ
FRUCTOZƠ
GALACTOZƠ
→ Pentôzơ (5 cacbon) gồm: Ribôzơ(C5H10O5) và Đeoxiribozơ(C5H10O4)
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Đường đôi được tạo thành như thế nào?
Glucôzơ + Glucôzơ
Mantôzơ
Glucôzơ + Fructôzơ
Saccarôzơ
Glucôzơ + Galactôzơ
Lactôzơ
- Đường đôi ( Đisaccarit ): do 2 phân tử đường đơn( Glucozơ) liên kết với nhau ( lk glicôzit ) và loại 1 phân tử H2O.
Gồm: Saccarozơ ( đường mía ); Mantozơ ( đường mạch nha ); Lactozơ (đường sữa)
CTC : C12H22O11
Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng của enzim hoặc nhiệt độ thì thu được sản phẩm gì ?
Đường đôi không có tính khử
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
2- Các loại Cacbohiđrat:
Đường đa được tạo thành như thế nào?
Kitin: chất cấu tạo nên thành tế bào của Nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp.
Kitin
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
- Đường đa ( Polysaccarit): Gồm các phân tử Glucozơ liên kết thành dạng mạch thẳng( Xenlulozơ) hay mạch phân nhánh( Tinh bột, Glicogen, Kitin ).
Các đơn phân trong phân tử đường đa liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.
CTC : ( C6H10O5 )n
2- Các loại Cacbohiđrat:
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
III- Cacbohiđrat ( đường )
3- Chức năng:
1g cacbohiđrat = 4,2 calo
Cacbohiđrat có chức năng gì ?
Cacbohiđrat + prôtêin
Glycôprôtêin
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với Protein tạo nên các phân tử glicôprotein cấu tạo các thành phần khác nhau của tế bào.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Lipit có đặc điểm gì khác với Cacbohidrat ?
Dầu ăn
Nước
IV- LIPIT
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
1- Cấu tạo:
Các dạng Lipit thường gặp trong tự nhiên?
Dầu (Mỡ thực vật)
Mỡ động vật
- Là hợp chất hữu cơ:
+ cấu tạo từ C, H, O đôi khi có thêm S, P; không theo nguyên tắc đa phân.
+ không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ ( ete, benzene, clorofooc ).
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT
Lipit được cấu tạo từ glixeron và axit béo
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Oxi hóa hoàn toàn 1g Cacbohidrat 4,2 Kcal
Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit 9,3 Kcal
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Lipit phức tạp: Photpholipit
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
Một số Steroit quan trọng
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
Phân tích chức năng của Lipit ?
2- Chức năng:
VITAMIN A
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
IV- LIPIT:
2- Chức năng:
- Là nguồn dự trữ năng lượng cho TB( mỡ, dầu).
- Là thành phần cấu trúc màng sinh chất.
- Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung là gì ?
Prôtêin
Tại sao cùng là thịt nhưng khi ăn lại thấy khác nhau ?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
Đặc điểm cấu tạo của Prôtêin ?
Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào?
amino group-NH2
carboxyl group-COOH
Cacbuahyđrô - R
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
Ví dụ:
Glixin
CH2OH
Xêrin
Xistêin
CH2SH
H2O
Lk peptide
Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
- Là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin.
1 a.a gồm 3 thành phần: 1 nhóm amin (- NH2) ; 1 nhóm cacboxyl (- COOH ) ; gốc (- R).
Có 20 loại a.a khác nhau, các a.a có cấu tạo khác nhau ở gốc (- R ).
Các phân tử Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 1, 2, 3 và 4 của phân tử Prôtêin ?
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 1 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi pôlipeptit do các axitamin liên kết với nhau tạo thành.
Mô tả cấu trúc không gian bậc 2 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 2 là cấu trúc bậc 1 co xoắn(dạng α) hoặc gấp nếp (dạng β) tạo thành.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 3: Là cấu trúc không gian 3 chiều của Protein do cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn.
Mô tả cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử Prôtêin ?
Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành và có dạng hình cầu đặc trưng.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
1- Cấu tạo:
to > 45oC
Prôtêin biến tính
? Hiện tượng biến tính là gì?
Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin?
Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH,…có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử Prôtêin làm chúng mất chức năng sinh học, còn gọi là hiện tượng biến tính của phân tử Prôtêin.
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
2- Chức năng:
Prôtêin có những chức năng gì ?
Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: Côlagen cấu tạo các mô liên kết da.
Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa (cazein), trong các hạt cây…
Tiết 5 – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. PRÔTÊIN
V- PRÔTÊIN:
2- Chức năng:
Prôtêin có những chức năng gì ?
Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
Ví dụ: hemoglobin
Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
- Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
M?t s? s?n ph?m protein
Tơ nhện
Thịt, tôm
Trứng
Sữa
Đậu phụ
Đậu nành
M?t s? s?n ph?m protein
? Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)