Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thúy Hà |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Đền Pactênông
Đền Pactênông
Phù điêu trên tường đền Pactênông
Parthenon
The Parthenon is perhaps the most celebrated example of all of Classical Greek architecture (see Greek Art and Architecture). Built between 447-432 bc, this Doric temple was the centerpiece of Pericles` ambitious construction plan for Athens and the first of his buildings to be completed. It is the tallest structure of the Acropolis and sits on its highest point, commanding attention from all sides. Architects Ictinus and Callicrates designed the temple to shelter a magnificent statue of Athena Parthenos (Athena the Virgin) and to house the vast stores of wealth that Athens had accumulated during the Periclean era.
Ringed by unusually tall, elegant columns and richly adorned with sculpture, the Parthenon reflects Pericles` desire to create a monument of unparalleled beauty. In addition to its monumental statue of Athena Parthenos, the Parthenon featured a staggering number of other sculptural masterpieces, all carved from fine white marble and originally painted in bright colors. Two triangular pediments at either end of the temple were filled with statues of various gods and heroes; 92 carved marble panels, called metopes, ran along the outer frieze above the columns; numerous sculpted ornaments adorned the roof; and a continuous Ionic frieze ran 160 m (520 ft) along the top of all four sides of the cella, just inside the outer columns.
© 1993-2003 Microsoft Corporation. All rights reserved.
Phù điêu trên cột đền Pactênông
Nữ thần Atêna
Đấu trường Côlisium (Rôma)
Sêdars
Pythagoras
Herodotus
Thần vệ nữ Milo (Khoảng 150-100 TCN)
Tách Vaphio, thế kỉ XV TCN
Nhà hát Epidaurus (Hi Lạp)
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Hilạp)
Khoảng năm 450 TCN
Bài 4
các quốc gia cổ đại phương Tây
hilạp và rôma
(Tiết 4)
6. Văn hoá cổ đại Hilạp và Rôma.
Giáo viên: Trịnh Thị Thuý Hà.
Tổ Khoa học xã hội.
Chi Lăng, tháng 11 năm 2006.
Em hãy thống kê những
thành tựu
văn hoá phương Tây cổ đại mà sách giáo khoa nói đến?
Lịch, chữ viết
Khoa học: Toán , vật lí,
lịch sử, địa lí.
Văn học
Nghệ thuật:
Điêu khắc, kiến trúc.
Nhóm 1: Lịch, chữ viết
Nhóm 2:
Khoa học: Toán , vật lí,
lịch sử, địa lí.
Nhóm 3: Văn học
Nhóm 4:
Nghệ thuật:
Điêu khắc, kiến trúc.
Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của từng thành tựu?
- Em hãy nêu số ngày trong một năm, một tháng của lịch phương Tây cổ đại
a, Lịch và chữ viết:
* Lịch:
- Một năm có 365 ngày và 6 giờ.
- Mỗi tháng có 30 -31 ngày,
riêng tháng hai có 28 ngày.
Lịch phương Tây chính xác
hơn lịch phương Đông và gần
giống với lịch ngày nay.
So sánh với thời lịch của người phương Đông cổ đại?
Sêdars - Người đứng đầu nhà nước Rôma sau khi ở Ai Cập về vào năm 45 TCN về đã cải cách lịch của Rôma, theo đó, mỗi năm có 365 ngày và 1/4 do vậy cứ 4 năm nhuận 1 ngày (366 ngày)
Thành tựu nổi bật nhất về chữ viết và chữ số của người Hilạp và Rôma?
* Chữ viết và chữ số:
- Bảng 26 chữ cái Rôma
(A,B,C..) là phát minh và cống
hiến to lớn của cư dân cổ đại
Địa Trung Hải.
- Hệ chữ số La Mã (I,II,III, IV...)
b, Sự ra đời của khoa học:
* Các môn khoa học đầu tiên:
Toán, lí, sử, địa.
Những môn khoa học xuất hiện sớm nhất? Thành tựu cụ thể của từng môn KH?
Pitago
Bản đồ đầu tiên của thế giới do nhà địa lí học Ptôlêmê vẽ,
lấy vùng Địa Trung Hải làm trung tâm. Em hãy quan sát
bản đồ TG hiện nay và nhận xét kiến thức địa lí của Ptôlêmê?
?
* Biểu hiện của khoa học:
Những tri thức rời rạc đã được
các nhà khoa học khái quát
thành những định lí, lí thuyết
với độ chính xác cao.
Vì sao đến thời Hilạp và Rôma cổ đại, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học?
c, Văn học:
Văn học phương Tây có bước phát triển so với văn học phương Đông như thế nào?
Nêu thể loại, thành tựu nổi bật và giá trị của các tác phẩm văn học của người Hilạp và Rôma cổ đại?
Hômer.
* Thể loại chủ yếu là kịch có kèm theo hát.
* Thành tựu nổi bật:
- Iliat và Ôđixê của Hôme.
- ơđip làm vua của Sôphôc...
* Giá trị của các vở kịch:
- Ngôn ngữ văn học hoàn thiện.
- Kết cấu kịch chặt chẽ.
- Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính
nhân đạo sâu sắc.
Nhà hát Êpidarus
(Hilạp)
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Hilạp)
Thần vệ nữ Milô
(150-100 TCN)
Qua 2 hình ảnh trên, em hãy nêu đối tượng sáng tác, giá trị và ý nghĩa của nghệ thuật điêu khắc Hilạp và Rôma
cổ đại?
d, Nghệ thuật:
* Điêu khắc:
- Thành tựu:
Tượng Hilạp, chủ yếu là tượng thần.
- Giá trị và ý nghĩa:
+ Trở thành kiểu mẫu cho nghệ thuật điêu khắc.
+ Mang đậm giá trị hiện thực và nhân đạo.
* Kiến trúc:
- ở Hilạp:
+ Chủ yếu là đền thờ thần.
+ Tiêu biểu là đền Pactênông.
- ở Rôma:
Nổi bật là các đấu trường, cổng thành, cây cầu.
Loại hình kiến trúc của Hilạp và Rôma có gì khác nhau?
Đền Pactênông (Hilạp) trong quần thể Acropole.
Đền Patênông (thế kỉ V TCN)
Nêu những hiểu biết của em về công trình này?
Đền thờ nữ thần Atêna- nữ thần chiến thắng và bảo trợ
của Aten.
- Khởi công XD vào năm 447 bởi kiến trúc sư Ichtinôs,
dưới sự giám sát chung của nhà điêu khắc Phêdias
và Pêriclet.
Vật liệu chính là đá cẩm thạch trắng có điểm
những hạt sắc, với các chi tiết trang trí nhiều màu rực rỡ
bằng phương pháp khảm đồng xanh: Màu sơn xanh tô
lên diềm ngang và diềm mái, màu đỏ tô lên các mảnh
vuông còn màu vàng kim nhũ được dùng cho mái.
Dưới thời đế chế Byzance, đền Patênông bị biến
thành giáo đường Thiên Chúa Giáo. Sau khi Thổ Nhĩ
Kì chiếm đóng Hilạp (1456), đền bị biến thành thánh
đường Hồi giáo.
Năm 1687, khi người Venicia (Một thành thị tự
trị của ý) bao vây Aten, quân Thổ Nhĩ Kì đã biến
Patênông thành kho tiếp tế đạn dược cho pháo binh .
Được trinh sát báo tin, viên chỉ huy quân Venicia
đã tập trung hoả lực đại pháo vào đền. Một quả đại
pháo đã rơi trúng nóc đền làm kho thuốc súng trong đó
nổ tung.
Đền Patênông (thế kỉ V TCN)
Sơ kết bài
Nhờ đâu mà người Hilạp hiểu biết chính xác
hơn về trái đất và hệ mặt trời?
a, Trí thông minh.
b, Kinh nghiệm đi biển.
c, Học tập phương Đông.
d, Phục vụ nhu cầu cai trị.
II. Đặc điểm chữ viết của Hilạp và Rôma?
a, Chữ tượng hình.
b, Chữ tượng ý.
c, Dùng chữ cái để ghép chữ.
d, Chữ tượng hình và tượng ý.
Bảng chữ cái A,B,C...
Nhà sử học
Hômer
Đá cẩm thạch trắng.
Hêrôđôt.
Đền Pactênông.
Một phát minh và cống hiến
lớn lao của người Địa Trung Hải
Iliat và Ôđixê.
Hãy nối những nội dung dưới đây cho đúng
1.
"Hãy cho tôi một
điểm tựa, tôi sẽ bẩy cả
trái đất lên" là câu nói
của nhà bác học nào?
( Acsimet.)
3
Người Rôma thường
tổ chức đấu giữa các
đấu sĩ với nhau
hoặc giữa đấu sĩ với
thú dữ ở nơi nào?
(Đấu trường)
4.
" ơrêca" là giai thoại
về phát minh nào
của Acsimet?
(Lực đẩy của nước.)
2.
Bản đồ đầu tiên của
trái đất được Ptôlêmê
vẽ lấy nơi nào
làm trung tâm?
(Địa Trung Hải)
Đấu trường Colisium (Rôma)
Tên gọi của đấu trường này?
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh 10A4.
Đền Pactênông
Phù điêu trên tường đền Pactênông
Parthenon
The Parthenon is perhaps the most celebrated example of all of Classical Greek architecture (see Greek Art and Architecture). Built between 447-432 bc, this Doric temple was the centerpiece of Pericles` ambitious construction plan for Athens and the first of his buildings to be completed. It is the tallest structure of the Acropolis and sits on its highest point, commanding attention from all sides. Architects Ictinus and Callicrates designed the temple to shelter a magnificent statue of Athena Parthenos (Athena the Virgin) and to house the vast stores of wealth that Athens had accumulated during the Periclean era.
Ringed by unusually tall, elegant columns and richly adorned with sculpture, the Parthenon reflects Pericles` desire to create a monument of unparalleled beauty. In addition to its monumental statue of Athena Parthenos, the Parthenon featured a staggering number of other sculptural masterpieces, all carved from fine white marble and originally painted in bright colors. Two triangular pediments at either end of the temple were filled with statues of various gods and heroes; 92 carved marble panels, called metopes, ran along the outer frieze above the columns; numerous sculpted ornaments adorned the roof; and a continuous Ionic frieze ran 160 m (520 ft) along the top of all four sides of the cella, just inside the outer columns.
© 1993-2003 Microsoft Corporation. All rights reserved.
Phù điêu trên cột đền Pactênông
Nữ thần Atêna
Đấu trường Côlisium (Rôma)
Sêdars
Pythagoras
Herodotus
Thần vệ nữ Milo (Khoảng 150-100 TCN)
Tách Vaphio, thế kỉ XV TCN
Nhà hát Epidaurus (Hi Lạp)
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Hilạp)
Khoảng năm 450 TCN
Bài 4
các quốc gia cổ đại phương Tây
hilạp và rôma
(Tiết 4)
6. Văn hoá cổ đại Hilạp và Rôma.
Giáo viên: Trịnh Thị Thuý Hà.
Tổ Khoa học xã hội.
Chi Lăng, tháng 11 năm 2006.
Em hãy thống kê những
thành tựu
văn hoá phương Tây cổ đại mà sách giáo khoa nói đến?
Lịch, chữ viết
Khoa học: Toán , vật lí,
lịch sử, địa lí.
Văn học
Nghệ thuật:
Điêu khắc, kiến trúc.
Nhóm 1: Lịch, chữ viết
Nhóm 2:
Khoa học: Toán , vật lí,
lịch sử, địa lí.
Nhóm 3: Văn học
Nhóm 4:
Nghệ thuật:
Điêu khắc, kiến trúc.
Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể của từng thành tựu?
- Em hãy nêu số ngày trong một năm, một tháng của lịch phương Tây cổ đại
a, Lịch và chữ viết:
* Lịch:
- Một năm có 365 ngày và 6 giờ.
- Mỗi tháng có 30 -31 ngày,
riêng tháng hai có 28 ngày.
Lịch phương Tây chính xác
hơn lịch phương Đông và gần
giống với lịch ngày nay.
So sánh với thời lịch của người phương Đông cổ đại?
Sêdars - Người đứng đầu nhà nước Rôma sau khi ở Ai Cập về vào năm 45 TCN về đã cải cách lịch của Rôma, theo đó, mỗi năm có 365 ngày và 1/4 do vậy cứ 4 năm nhuận 1 ngày (366 ngày)
Thành tựu nổi bật nhất về chữ viết và chữ số của người Hilạp và Rôma?
* Chữ viết và chữ số:
- Bảng 26 chữ cái Rôma
(A,B,C..) là phát minh và cống
hiến to lớn của cư dân cổ đại
Địa Trung Hải.
- Hệ chữ số La Mã (I,II,III, IV...)
b, Sự ra đời của khoa học:
* Các môn khoa học đầu tiên:
Toán, lí, sử, địa.
Những môn khoa học xuất hiện sớm nhất? Thành tựu cụ thể của từng môn KH?
Pitago
Bản đồ đầu tiên của thế giới do nhà địa lí học Ptôlêmê vẽ,
lấy vùng Địa Trung Hải làm trung tâm. Em hãy quan sát
bản đồ TG hiện nay và nhận xét kiến thức địa lí của Ptôlêmê?
?
* Biểu hiện của khoa học:
Những tri thức rời rạc đã được
các nhà khoa học khái quát
thành những định lí, lí thuyết
với độ chính xác cao.
Vì sao đến thời Hilạp và Rôma cổ đại, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học?
c, Văn học:
Văn học phương Tây có bước phát triển so với văn học phương Đông như thế nào?
Nêu thể loại, thành tựu nổi bật và giá trị của các tác phẩm văn học của người Hilạp và Rôma cổ đại?
Hômer.
* Thể loại chủ yếu là kịch có kèm theo hát.
* Thành tựu nổi bật:
- Iliat và Ôđixê của Hôme.
- ơđip làm vua của Sôphôc...
* Giá trị của các vở kịch:
- Ngôn ngữ văn học hoàn thiện.
- Kết cấu kịch chặt chẽ.
- Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính
nhân đạo sâu sắc.
Nhà hát Êpidarus
(Hilạp)
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Hilạp)
Thần vệ nữ Milô
(150-100 TCN)
Qua 2 hình ảnh trên, em hãy nêu đối tượng sáng tác, giá trị và ý nghĩa của nghệ thuật điêu khắc Hilạp và Rôma
cổ đại?
d, Nghệ thuật:
* Điêu khắc:
- Thành tựu:
Tượng Hilạp, chủ yếu là tượng thần.
- Giá trị và ý nghĩa:
+ Trở thành kiểu mẫu cho nghệ thuật điêu khắc.
+ Mang đậm giá trị hiện thực và nhân đạo.
* Kiến trúc:
- ở Hilạp:
+ Chủ yếu là đền thờ thần.
+ Tiêu biểu là đền Pactênông.
- ở Rôma:
Nổi bật là các đấu trường, cổng thành, cây cầu.
Loại hình kiến trúc của Hilạp và Rôma có gì khác nhau?
Đền Pactênông (Hilạp) trong quần thể Acropole.
Đền Patênông (thế kỉ V TCN)
Nêu những hiểu biết của em về công trình này?
Đền thờ nữ thần Atêna- nữ thần chiến thắng và bảo trợ
của Aten.
- Khởi công XD vào năm 447 bởi kiến trúc sư Ichtinôs,
dưới sự giám sát chung của nhà điêu khắc Phêdias
và Pêriclet.
Vật liệu chính là đá cẩm thạch trắng có điểm
những hạt sắc, với các chi tiết trang trí nhiều màu rực rỡ
bằng phương pháp khảm đồng xanh: Màu sơn xanh tô
lên diềm ngang và diềm mái, màu đỏ tô lên các mảnh
vuông còn màu vàng kim nhũ được dùng cho mái.
Dưới thời đế chế Byzance, đền Patênông bị biến
thành giáo đường Thiên Chúa Giáo. Sau khi Thổ Nhĩ
Kì chiếm đóng Hilạp (1456), đền bị biến thành thánh
đường Hồi giáo.
Năm 1687, khi người Venicia (Một thành thị tự
trị của ý) bao vây Aten, quân Thổ Nhĩ Kì đã biến
Patênông thành kho tiếp tế đạn dược cho pháo binh .
Được trinh sát báo tin, viên chỉ huy quân Venicia
đã tập trung hoả lực đại pháo vào đền. Một quả đại
pháo đã rơi trúng nóc đền làm kho thuốc súng trong đó
nổ tung.
Đền Patênông (thế kỉ V TCN)
Sơ kết bài
Nhờ đâu mà người Hilạp hiểu biết chính xác
hơn về trái đất và hệ mặt trời?
a, Trí thông minh.
b, Kinh nghiệm đi biển.
c, Học tập phương Đông.
d, Phục vụ nhu cầu cai trị.
II. Đặc điểm chữ viết của Hilạp và Rôma?
a, Chữ tượng hình.
b, Chữ tượng ý.
c, Dùng chữ cái để ghép chữ.
d, Chữ tượng hình và tượng ý.
Bảng chữ cái A,B,C...
Nhà sử học
Hômer
Đá cẩm thạch trắng.
Hêrôđôt.
Đền Pactênông.
Một phát minh và cống hiến
lớn lao của người Địa Trung Hải
Iliat và Ôđixê.
Hãy nối những nội dung dưới đây cho đúng
1.
"Hãy cho tôi một
điểm tựa, tôi sẽ bẩy cả
trái đất lên" là câu nói
của nhà bác học nào?
( Acsimet.)
3
Người Rôma thường
tổ chức đấu giữa các
đấu sĩ với nhau
hoặc giữa đấu sĩ với
thú dữ ở nơi nào?
(Đấu trường)
4.
" ơrêca" là giai thoại
về phát minh nào
của Acsimet?
(Lực đẩy của nước.)
2.
Bản đồ đầu tiên của
trái đất được Ptôlêmê
vẽ lấy nơi nào
làm trung tâm?
(Địa Trung Hải)
Đấu trường Colisium (Rôma)
Tên gọi của đấu trường này?
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh 10A4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thúy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)