Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Cúc | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Các quốc gia cổ đại phương Tây
Hi Lạp và Rôma.
Tiết 6.
Bài 4:( tiết 2)
Mục tiêu:

- Những thành tựu văn hoá Hi Lạp và Rôma cổ đại về: Lịch và chữ viết, Khoa học, Văn học, Nghệ thuật.
- Liên hệ so sánh với văn hoá phương Đông cổ đại.
- ThÍy ���c gi� tr� c�a n�n v�n ho� cư ��i Hi L�p v� R�ma.
- Cơ sở hình thành, phát triển của nền văn hoá Hi Lạp và Rôma.
3) Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rôma.
A) Lịch và chữ viết.
+ Lịch:
? Cư dân phương Đông đã tính được lịch như thế nào? Đó gọi là lịch gì?
Cư dân Hi Lạp và Rôma đã tính được lịch như thế nào? Em có nhận xét gì về lịch của người Hi Lạp và Rôma?

- Lịch đã chính xác hơn.
1 năm có 365 ngày 1/4, chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày

+ Lịch:
Là cơ sở để tính lịch
hiện nay
Dương lịch
Âm lịch
+ Chữ viết:
Cư dân phương Đông đã có chữ viết như thế nào? Chữ viết đó có hạn chế gì?
Cư dân Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo ra chữ viết nào? ưu điểm của loại chữ đó là gì? ý nghĩa của nó?
- Sáng tạo ra hệ chữ cái A, B, C.. gồm 20 chữ (+ 6 ) với cách ghép rất linh hoạt ? từ.
+ Chữ viết:
- Hệ thống chữ số La Mã: I, II, III. để đánh các đề mục lớn.
? Là một đóng ghóp lớn đối với nền văn minh nhân loại.
b) Sự ra đời của khoa học.
Điều gì chứng tỏ khoa học đã ra đời ở Hi Lạp và Rôma?
-Có nhiều ngành khoa học: Toán, lí, sử, địa.
-Có nhiều nhà khoa học nổi tiếng với những định lí định đề nổi tiếng.
Toán học:
*Pitago - Định lí Pitago.
*Talet - Định lí Talét.
*Ơcơlit - Tiên đề Ơcơlit.
* Vật lí: Ac si met -Nguyên lí đòn bẩy, lực đẩy.
Sử học:
*Hêrôđôt: Cuộc chiến tranh Hi Lạp- Ba Tư.
*Tu si đi: Chiến tranh giữa các thành bang, Cuộc chiến tranh Pênôpôn.
*Ta xit: Lịch sử Rôma.
Địa lí: Xtrabôn có nhiều khảo cứu và ghi chép
về địa lí.
Vậy tại sao đến thời Hi Lạp và Rôma khoa học mới trở thành khoa học?
? Những hiểu biết khoa học đã đạt tới trình độ khái quát hoá, trừu tượng hoá, có tính ứng dụng phổ biến, đặt nền móng cho các ngành khoa học về sau.
Cư dân phương Đông đã sáng tác văn học chưa? Đó là thể loại nào?
Đáp án:
Chưa.
Rồi- Văn học dân gian.
Rồi- Văn học viết.
Cả B và C.
Đáp án: B
c) Văn học.
Cư dân Hi Lạp và Rôma đã có những thành tựu nào trong lĩnh vực văn học?
- Văn học dân gian: tác phẩm nổi tiếng nhất là Iliat và Ôđixê.
Văn học viết:
+ Kịch: là thể loại chủ yếu với nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng.
* Êsin- Ô ret xti.
* Xôphốclơ- Ơđíp làm vua, Prômêtê bị xiềng.
* ơripit- Mêđê.
+ Thơ: chủ yếu ở Rôma có tác giả Viếcgin, Luc re xơ.
`
Vở kịch Mêđê của ơripit.
Tại sao kịch lại là thể loại chủ yếu? Nội dung của văn học thời kì này phản ánh cái gì?
?Nội dung của văn học: ca ngợi vẻ đẹp của con người, cái chân thiện mĩ, lòng nhân đạo.
d) Nghệ thuật.
Nghệ thuật của người Hi Lạp và Rôma có những thể loại nào?
Chủ yếu là tạc tượng và kiến trúc.

+ Kiến trúc: Đạt trình độ tinh tế, tuyệt mĩ.
Đền Pactênông( Hi Lạp), đấu trường ở Rôma.
+ Tạc tượng: Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Atêna, Thần vệ nữ Milô.
? Ca ngợi vẻ đẹp hình thể của con người
lịch - chữ viết
Khoa học
Văn học
* Văn học dân gian:
Iliat và Ôđixê
* Kịch:
- Ơdip làm vua
-Mêđê
-Prômêtê bị xiềng
Nghệthuật
*Kiến trúc:
-Đền Pactênông
- Đấu trường Rôma
* Điêu khắc:
Tượng lực sĩ ném đĩa
Tượng nữ thần vệ nữ Milô

* Văn hoá cổ đại Hy Lạp - Rôma phát triển rực rỡ,
phong phú và toàn diện
Các em có nhận xét gì về sự phát triển và những thành tựu của nền văn hóa Hy Lạp và Rôma cổ đại?
Thời gian hình thành:
Di?u ki?n t? nhiên:

Đồ sắt và kinh tế công thương nghiệp:
Thể chế dân chủ:
- Muộn? kế thừa tiếp thu văn hoá phương Đông

- Gần biển? thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá giữa các vùng
Cơ sở vật chất của nền văn húa
? Đem lại bầu không khi tự do sáng tạo và giá trị hiện thực cho nội dung văn hoá
Về nhà học baì cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về nền văn hoá Hi Lạp và Rôma.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)