Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Ti?t 6 - B�i 4
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
VĂN HÓA CỔ ĐẠI
HI LẠP VÀ RÔ MA
Làm bài tập 1
1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng cư dân phương Tây cổ đại không thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp của mình như ở phương Đông cổ đại?
A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
B. Đất đai khô và rắn, rất khó canh tác.
C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
D. Ý A và B đúng.
2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng :
A. 2000 năm TCN.
B. đầu thiên niên kỉ I TCN.
C. những năm TCN.
D. những năm đầu SCN.
3. Đất đai vùng Địa Trung Hải thích hợp với việc trồng trọt loại cây nào?
A. Lúa mạch, lúa mì.
B. Các cây lương thực, thực phẩm ngắn ngày.
C. Cây lưu niên có giá trị cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải phải mua từ bên ngoài những mặt hàng nào?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Hàng thủ công.
C. Hàng xa xỉ phẩm.
D. Lúa mạch, lúa mì.
5. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là :
A. nông nghiệp thâm canh.
B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm gốm, dệt vải.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
6. Hàng hóa quan trọng bật nhất ở vùng Địa Trung Hải là :
A. nô lệ.
B. sắt.
C. lương thực.
D. hàng thủ công.
7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. chủ nô.
B. người bình dân.
C. nô lệ.
D. kiều dân.
8. Đê-rốt và Pi-rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi :
A. những xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn người lao động.
B. là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại.
C. là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại.
D. là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây.

9. Đứng đầu trong chế độ xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. quí tộc.
B. chủ nô.
C. vua.
D. thương nhân.
10. Trong xã hội cổ đại phương Tây bao gồm nhiều giai cấp, ngoại trừ :
A. chủ nô.
B. nô lệ.
C. những người bình dân.
D. nông dân công xã.
11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là :
A. thành bang.
B. thị quốc.
C. vương quốc.
D. ý A và B đúng.
12. Đặc điểm nổi bật nhất của các nhà nước cổ đại phương Tây là :
A. là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công.
B. tồn tại một nền sinh hoạt dân chủ.
C. mỗi thành thị là một nước.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
13. Ở vùng Địa Trung Hải, mỗi thành thị trở thành một quốc gia vì :
A. địa hình nhiều đồi, núi chia cắt đất đai thành những vùng nhỏ.
B. hoạt động kinh tế chủ yếu thiên về nghề buôn và thủ công nghiệp nên không cần tập trung đông đúc dân cư.
C. cả A và B đều đúng.
D. cả A và B đều sai.
14. Phần chủ yếu của một thị quốc là :
A. một pháo đài kiên cố xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh.
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
15. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là :
A. phố xá.
B. nhà thờ.
C. sân vận động, nhà hát.
D. bến cảng.
16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của các thị quốc cổ đại?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
C. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc Hội.
D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
17. Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là :
A. dân chủ chủ nô.
B. dân chủ cộng hòa.
C. dân chủ nhân dân.
D. cả A, B, C đều sai.
18. Ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại, nô lệ thường nổi dậy chống đối chủ nô vì :
A. nô lệ bị chủ nô bóc lột thậm tệ.
B. nô lệ bị khinh rẻ.
C. nô lệ chỉ được coi là công cụ biết nói.
D. cả A, B, C đều đúng.
1. Chủ nô
2. Người bình dân
3. Nô lệ
Xã hội chiếm nô
Câu hỏi : So sánh sự khác nhau giữa xã hội cổ đại phương Tây và xã hội cổ đại phương Đông ?
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người
a.Điều kiện tự nhiên
b.Đời sống của con người
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a.Nguyên nhân ra đời
b.Tổ chức của thị quốc
c.Thể chế dân chủ cổ đại
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma (tiết 2)
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Ti?t 6 - B�i 4
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
VĂN HÓA CỔ ĐẠI
HI LẠP VÀ RÔ MA
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma (tiết 2)
a.Lịch và chữ viết
b.Sự ra đời của khoa học
c.Văn học
d.Nghệ thuật

BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Nhóm 1:Tìm hiểu về lịch và chữ viết
Nhóm 2:Tìm hiểu sự ra đời của khoa học
Nhóm 3:Tìm hiểu về văn học
Nhóm 4:Tìm hiểu về nghệ thuật
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma (tiết 2)
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
c. Văn học
d. Nghệ thuật

BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
+ Lịch :
Nhờ đi biển mà họ biết chính xác hơn về mặt trời, trái đất
- Lịch: một năm có 365 ngày và 1/4, một tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
Khá chính xác và đúng hơn nông lịch của Phương Đông.

BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
? Nh?n xĩt v? l?ch c?a câc qu?c gia c? d?i phuong Tđy?
+ Lòch :
Ngöôøi Roâ-ma tính ñöôïc 1 naêm coù 365 ngaøy vaø ¼ ngaøy, neân hoï ñònh moät thaùng laàn löôït coù 30 vaø 31 ngaøy, rieâng thaùng hai coù 28 ngaøy nhöng vaãn töôûng maët trôøi quay quanh traùi ñaát.
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
+ Chữ viết :
Chữ viết : Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,... lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ (hệ chữ cái Latinh)
Sử dụng phương pháp ghép chữ cái và chữ số.
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
? Nh?n xĩt v? l?ch c?a câc qu?c gia c? d?i phuong Tđy?
Bảng chữ cái Latinh truyền thống
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
+ Chữ viết :
Chữ viết : Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,... lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ (hệ chữ cái Latinh)
Sử dụng phương pháp ghép chữ cái và chữ số.
Ý nghĩa :
Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
? � nghia c?a vi?c phât minh ra ch? vi?t vă ch? s? ?
CHỮ KHẮC TRÊN ĐẦU KHẢI HOÀN MÔN TRAI-AN
Chữ Việt do công của giáo sĩ Alexandre de Rhodes ghép từ chữ cái Latinh
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
- Toán – Lý : Talet, Pytago, Asimet …
- Sử học : Hêrôđôt
Các hiểu biết đến đây mới trở thành khoa học vì :
- Có độ chính xác và khái quát cao.
- Được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Tại sao nói: “Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp Rô-ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học”?
Định lý Pytago :Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này
A
B
C
Tam giác ABC vuông tại B:
AB2 + BC2 = AC2
ĐỊNH LÝ PYTAGO
Định lý Pytago :Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này
Lực đẩy Ácsimét giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu.
Archimède
HERODOTUS
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma a.Lịch và chữ viết
b.Sự ra đời của khoa học
c.Văn học
Chủ yếu là kịch (bi kịch) :
- Xô-phốc-cơ, Ê-sin,...
- Thần thoại tư duy phương Tây
- Thơ : Hô-me….
Giá trị của các vở kịch:
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Nhóm 3:Tìm hiểu về văn học
Hô-me
Hô - me
Anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me là Iliát và Ôđixê
Sophocles
Eschyle
Người Rôma tự nhận là học trò kế thừa văn học nghệ thuật Hy Lạp.

Nhà hát kịch Hy lạp
Mặt Nạ Kịch
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a.Lịch và chữ viết
b.Sự ra đời của khoa học
c.Văn học
d.Nghệ thuật
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ đạt đến đỉnh cao (Đền Pac-tơ-nông, Đấu trường Rô-ma…)
* Thể hiện giá trị hiện thực, gần gũi thiên nhiên, thanh thoát…
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Nhóm 4:Tìm hiểu về nghệ thuật Nêu những điểm khác nhau giữa nghệ thuật phương Đông và phương Tây?
ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG
ĐẤU TRƯỜNG RÔ MA
Đấu sĩ Rô ma
MÁY BẮN ĐÁ -VŨ KHÍ CỦA LA MÃ CỔ ĐẠI
ĐỀN THỜ THẦN ZEUS
TƯỢNG THẦN ZEUS
ĐỀN THỜ ARTEMIS
Thế vận hội Thể thao Olimpic là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới bắt nguồn từ các cuộc thi đấu thể thao thời Hy Lạp cổ đại. Biểu tượng 5 vòng tròn tượng trưng cho 5 châu lục.
TƯỢNG VỆ NỮ THÀNH MI-LÔ
Nữ thần Athéna
Tượng Nữ thần chiến thắng
Đồ gốm Hy Lạp
BÌNH CỔ HY LẠP
LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC RÔ-MA(284- 337)
ĐỀN PANTHEON (ROMA)
B?Y KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI - 1.KIM TỰ THÁP AI CẬP
2. VƯỜN TREO BABYLON
3. TƯỢNG THẦN ZEUS Ở OLYMPIA
4. ĐỀN ARTEMIS
5. LĂNG MỘ CỦA MAUSOLUS
6. TƯỢNG THẦN MẶT TRỜI Ở RHODES
7. HẢI ĐĂNG Ở ALEXANDRIA
So sánh sự khác nhau trong phong cách kiến trúc phương Đông và phương Tây cổ đại ?
Làm bài tập 1
19.Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma phát triển không dựa trên cơ sở nào sao đây ?
A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển
cao.
B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
Làm bài tập 1
20.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái đất hình dĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hình dĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Làm bài tập 1
21. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Rô-ma.
Làm bài tập 1
22. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao ?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Làm bài tập 1
23. Kiến thức cơ sở của toán học sau nhiều thế kỉ là
A. định lí nổi tiếng trong hình học của Ta-lét
B. những cống hiến về tính chất của các số nguyên của trường phái Pitago.
C. định lí về các cạnh của tam giác vuông cùng với tiên đề về đường thẳng song song của Ơ-clit.
D. cả A, B, C đều đúng.
Làm bài tập 1
23. Nhận xét đúng nhất về giá trị của của các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại là :
A. đây là những công trình khoa học lớn, còn tới giá trị tới ngày nay.
B. những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của phương Đông cổ đại.
C. các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
D. tất cả các nhận xét trên.
Làm bài tập 1
24.Những công trình kiến trúc của cư dân cổ nào đạt được sự tinh tế, tươi tắn đến toàn mĩ ?
A. Người Hi Lạp.
B. Người Ai Cập.
C. Người Lưỡng Hà.
D. Người Rô-ma.


Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : (làm 7 câu đầu)
Ở vùng ven biển Địa Trung Hải, đất đai phần lớn là đồng bằng vô cùng màu mỡ.
Đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, nền sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Tây mới phát triển.
Tại các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế thủ công nghiệp và thương mại đường biển cực kì phát triển.
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại đã rất phát triển ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại.
Bình dân và nô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây.
S
Đ
Đ
Đ
S


Bài tập 2
Ở A-ten, chính quyền thuộc về các công dân A-ten.
Ở các QG cổ đại phương Tây, nô lệ là những người bảo đảm sự tồn tại và phát triển của XH, nhưng bị khinh bỉ và bị loại trừ.
Người Rôma cổ đại đã tính được 1 năm có 365 ngày.
Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ đại phương Đông, nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.
Pê-ri-clet là người anh hùng của Aten trong cuộc chiến tranh với Ba Tư, có công xây dựng Aten thịnh vượng.
S
Đ
S
Đ
Đ


Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của các quốc gia cổ đại phương Tây.
phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.
là đế quốc rộng lớn gắn liền với tên tuổi của hoàng đế Xê-da vĩ đại
là khải hoàn môn nổi tiếng của Rô ma.
là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp.
là công trình kiến trúc đồ sộ của Rô ma.


Bài tập 4 : Điều kiện tự nhiên và nền sản xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì nổi bật.
Bài tập 5 : Thể chế chính trị ở Hi Lạp và Rôma cổ đại có đặc điểm gì ? Điều kiện nào quyết định thể chế như vậy ?
Bài tập 6 : Nêu và phân tích vị trí, vai trò của từng tấng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội ở phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
Bài tập 7 : Tại sao nói đến thời cổ đại Hi Lạp, Rôma, các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học.
Ti?t 7,8 - B�i 5
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)