Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Đinh Thị Yến |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Thị quốc là gì? thể chế dân chủ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
BÀI 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔ-MA
(Tiết 2)
NỘI DUNG CHÍNH:
3. Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Lịch và chữ viết
- Sự ra đời của khoa học
- Văn học
- Nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải về lịch và chữ viết? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?
Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải về các lĩnh vực khoa học? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
Nhóm 3: Trình bày những thành tựu về văn học của cư dân Hi Lạp và Rô-ma? Kể tóm tắt một tác phẩm mà em biết? Nêu giá trị của tác phẩm?
Nhóm 4: Nêu tên các thành tựu nghệ thuật của cư dân Hi Lạp và Rô-ma? Trình bày hiểu biết của em về một trong số các thành tựu đó?
a. Lịch và chữ viết
- Cư dân Địa Trung Hải tính được lịch: một năm có 365 ngày và ¼, họ định ra một tháng có 30 và 31 ngày, riêng thánh hai có 28 ngày, gần giống lịch ngày nay
* Lịch:
* Chữ viết:
- Sáng tạo ra hệ chữ cái lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ
BẢNG CHỮ CÁI LA –TINH:
hệ thống chữ cái hoàn chỉnh
- Sáng tạo ra hệ chữ số “số La Mã”
Là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại
b. Sự ra đời của khoa học
- Chủ yếu ở các lĩnh vực: Toán, Lí, Sử, Địa
- Khoa học đến thời Hi Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì: có độ chính xác của khoa học, khái quát thành định lí, định đề, học thuyết…
- Nhiều nhà toán học (Talét, Pi-ta-go, Ơ-clít), vật lý học (Acsimet…), Thiên văn học (Arixtac, Ptôlêmê…), Y học (Hêracơlít, Hêrôphin…), sử học (Hêrôđốt, Tuyxdit…)
Hê-rô-đốt
Acsimet
Pi-ta-go
Ta- lét
c. Văn học
- Hi Lạp: Văn học phát triển rực rỡ, nổi tiếng là 3 thể loại: Thần thoại, thơ ( I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me), kịch (Xôphốclơ, Ét xin)…
- Rô-ma: Có các nhà thơ nổi tiếng như: L-cre-xơ, Viếc-gin…
- Giá trị của các tác phẩm là: ca ngợi cái đẹp, cái thiện, và mang tính nhân đạo sâu sắc.
HOMER
Ét -xin
Sophocles
d. Nghệ thuật
* Kiến trúc:
Đền Pác- tê- nông ( Hi Lạp)
Đấu trường ở Rô-ma
* Điêu khắc:
Tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô…
Đền Pác-tê-nông
Toàn cảnh đền Pác-tê-nông (Hi Lạp)
Bên trong đấu trường
Nữ thần A-tê-na
Thần Vệ nữ Mi-lô
Người lực sĩ ném đĩa
NỘI DUNG CHÍNH:
3. Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Lịch và chữ viết
- Sự ra đời của khoa học
- Văn học
- Nghệ thuật
BÀI 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔ-MA
(Tiết 2)
NỘI DUNG CHÍNH:
3. Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Lịch và chữ viết
- Sự ra đời của khoa học
- Văn học
- Nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải về lịch và chữ viết? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?
Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải về các lĩnh vực khoa học? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
Nhóm 3: Trình bày những thành tựu về văn học của cư dân Hi Lạp và Rô-ma? Kể tóm tắt một tác phẩm mà em biết? Nêu giá trị của tác phẩm?
Nhóm 4: Nêu tên các thành tựu nghệ thuật của cư dân Hi Lạp và Rô-ma? Trình bày hiểu biết của em về một trong số các thành tựu đó?
a. Lịch và chữ viết
- Cư dân Địa Trung Hải tính được lịch: một năm có 365 ngày và ¼, họ định ra một tháng có 30 và 31 ngày, riêng thánh hai có 28 ngày, gần giống lịch ngày nay
* Lịch:
* Chữ viết:
- Sáng tạo ra hệ chữ cái lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ
BẢNG CHỮ CÁI LA –TINH:
hệ thống chữ cái hoàn chỉnh
- Sáng tạo ra hệ chữ số “số La Mã”
Là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại
b. Sự ra đời của khoa học
- Chủ yếu ở các lĩnh vực: Toán, Lí, Sử, Địa
- Khoa học đến thời Hi Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì: có độ chính xác của khoa học, khái quát thành định lí, định đề, học thuyết…
- Nhiều nhà toán học (Talét, Pi-ta-go, Ơ-clít), vật lý học (Acsimet…), Thiên văn học (Arixtac, Ptôlêmê…), Y học (Hêracơlít, Hêrôphin…), sử học (Hêrôđốt, Tuyxdit…)
Hê-rô-đốt
Acsimet
Pi-ta-go
Ta- lét
c. Văn học
- Hi Lạp: Văn học phát triển rực rỡ, nổi tiếng là 3 thể loại: Thần thoại, thơ ( I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me), kịch (Xôphốclơ, Ét xin)…
- Rô-ma: Có các nhà thơ nổi tiếng như: L-cre-xơ, Viếc-gin…
- Giá trị của các tác phẩm là: ca ngợi cái đẹp, cái thiện, và mang tính nhân đạo sâu sắc.
HOMER
Ét -xin
Sophocles
d. Nghệ thuật
* Kiến trúc:
Đền Pác- tê- nông ( Hi Lạp)
Đấu trường ở Rô-ma
* Điêu khắc:
Tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô…
Đền Pác-tê-nông
Toàn cảnh đền Pác-tê-nông (Hi Lạp)
Bên trong đấu trường
Nữ thần A-tê-na
Thần Vệ nữ Mi-lô
Người lực sĩ ném đĩa
NỘI DUNG CHÍNH:
3. Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Lịch và chữ viết
- Sự ra đời của khoa học
- Văn học
- Nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)