Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Trần Công Điền Bích |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: TRẦN CÔNG ĐIỀN BÍCH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Môn Lịch sử
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY-HI LẠP VÀ RÔ-MA
D. Cả a,b,c đều đúng
D. Cả a,b đều đúng
KHỞI ĐỘNG
BÀI 4:
3. Văn hoá cổ đại Hi lạp và Rô-ma:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY-HI LẠP VÀ RÔ-MA(Tiết 2 )
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
c. Văn học
d. Nghệ thuật
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 5
Nhóm I : Lịch và chữ viết
1.Những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải Cổ đại về lịch ,chữ viết ?
2. So với cư dân phương Đông cổ đại có gì tiến bộ hơn ?
3.Ý nghĩa việc phát minh ra chữ viết của Hi lạp và Rô-ma
2.Giải thích:KH có từ lâu nhưng đến thời cổ đại Hi lạp và Rô-ma ,mới thực sự trở thành khoa học
N. II :Sự ra đời của khoa học
1.Những hiểu biết về các lĩnh vực khoa học của cư dân cổ đại Địa Trung Hải:các lĩnh vực toán; lý; sử;địa..(tập trung lĩnh vực toán,lý)
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Nhóm III: Văn học
1. Những thành tựu trong lĩnh vực văn học của Hi lạp,Rô-ma?
2.Giải thích tại sao hướng phát triển chủ yếu của văn học Hi lạp và Rô-ma là các tp kịch ?
Nhóm IV: Nghệ thuật
1.Giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em đã sưu tầm được,kể về tác phẩm mà em biết
2. Nhận xét về nghệ thuật của Hi lạp và Rô-ma cổ đại ?
a. Lịch và chữ viết
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma.
Thái Dương hệ
Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
* Lịch : Nhờ đi biển họ xác định được trái đất hình cầu. Một năm có 365 ngày và ¼ ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
* Ch? vi?t
? Những hiểu biết về Lịch và chữ viết của cư dân Địa Trung Hải? So với phương Đông cổ đại có gì tiến bộ hơn?
KHẢI HOÀN MÔN TRAI-AN
Văn hoá
cổ đại Hi Lạp
và Rô-ma
b - Sự ra đời của khoa học:
- Đến thời cổ đại Hy Lạp &Rô-ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học
-Toán học: mang tính khái quát cao với những định đề, định lý. của Pythago,Talexơ.
PYTHAGO
Ơ-CLÍT
Nêu nh?ng thành tựu của khoa học tự nhiên mà người Hy Lạp-Rô ma đạt được?
Tại sao đến văn hóa phương Tây những hiểu biết về khoa học mới thật sự trở thành khoa học ?
TALÉT
Phương pháp đo chiều cao của kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó in trên mặt đất Của Tha-let
Talét (TK VI TCN)
b. Sự ra đời của khoa học:
Pitago (580 - 500 TCN)
Ac-si-mét (285 - 212 TCN)
A
B
C
Tam giác ABC vuông tại B:
AB2 + BC2 =AC2
ĐỊNH LÝ PYTAGO:
Archimède
HOME
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Talét (TK VI TCN)
b. Sự ra đời của khoa học:
Pitago (580 - 500 TCN)
Ac-si-mét (285 - 212 TCN)
Hêrôđốt (484-425 TCN)
Tuyxidit (460-395 TCN)
Sử học
Hôme (khoảng giữa TK IX TCN)
c. Văn học:
Có nhiều thể loại:
+ Văn học dân gian.
+ Sử thi.
+ Kịch.
Xôphốclơ (497 – 406 TCN)
d.Nghệ thuật:
Đền Páctênông xây dựng thời Pêriclét (TK VI CN). Đền dài 70m, rộng 31m, cao 14m, mái đền được đỡ 46 cột tròn cao 10m ở 4 mặt.
Đấu trường (Côlidê)Rô-ma
Đấu sĩ Rô ma
Đấu trường Rô-ma
Điêu khắc
Tượng nữ thần Atêna tạc bằng gỗ thảm vàng và ngà voi cao 12m, tay phải cầm tượng thần chiến thắng, tay trái chống vào cái thuẫn
Tượng thần Dớt khảm vàng và ngà ở đỉnh Ôlempi
Tượng lực sỹ ném đĩa ( Rôma)
Tượng thần Vệ Nữ Mi Lô (2m)
Tượng Ôguyt
Hội hoạ
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Chủ yếu là kịch .
- Người Rôma tự nhận là học trò kế thừa văn học nghệ thuật Hy Lạp.
Nhà hát kịch Hy lạp
Mặt Nạ Kịch
Mặt Nạ Kịch
Nhà hát kịch Hy lạp
Hô-me
LÂU ĐÀI CỔ
ĐỀN PARTHENON HY LẠP
ĐỀN THỜ
THẦN ZEUS
TƯỢNG THẦN ZEUS
ĐỀN THỜ ARTEMIS
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Môn Lịch sử
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY-HI LẠP VÀ RÔ-MA
D. Cả a,b,c đều đúng
D. Cả a,b đều đúng
KHỞI ĐỘNG
BÀI 4:
3. Văn hoá cổ đại Hi lạp và Rô-ma:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY-HI LẠP VÀ RÔ-MA(Tiết 2 )
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
c. Văn học
d. Nghệ thuật
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 5
Nhóm I : Lịch và chữ viết
1.Những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải Cổ đại về lịch ,chữ viết ?
2. So với cư dân phương Đông cổ đại có gì tiến bộ hơn ?
3.Ý nghĩa việc phát minh ra chữ viết của Hi lạp và Rô-ma
2.Giải thích:KH có từ lâu nhưng đến thời cổ đại Hi lạp và Rô-ma ,mới thực sự trở thành khoa học
N. II :Sự ra đời của khoa học
1.Những hiểu biết về các lĩnh vực khoa học của cư dân cổ đại Địa Trung Hải:các lĩnh vực toán; lý; sử;địa..(tập trung lĩnh vực toán,lý)
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Nhóm III: Văn học
1. Những thành tựu trong lĩnh vực văn học của Hi lạp,Rô-ma?
2.Giải thích tại sao hướng phát triển chủ yếu của văn học Hi lạp và Rô-ma là các tp kịch ?
Nhóm IV: Nghệ thuật
1.Giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em đã sưu tầm được,kể về tác phẩm mà em biết
2. Nhận xét về nghệ thuật của Hi lạp và Rô-ma cổ đại ?
a. Lịch và chữ viết
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma.
Thái Dương hệ
Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
* Lịch : Nhờ đi biển họ xác định được trái đất hình cầu. Một năm có 365 ngày và ¼ ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
* Ch? vi?t
? Những hiểu biết về Lịch và chữ viết của cư dân Địa Trung Hải? So với phương Đông cổ đại có gì tiến bộ hơn?
KHẢI HOÀN MÔN TRAI-AN
Văn hoá
cổ đại Hi Lạp
và Rô-ma
b - Sự ra đời của khoa học:
- Đến thời cổ đại Hy Lạp &Rô-ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học
-Toán học: mang tính khái quát cao với những định đề, định lý. của Pythago,Talexơ.
PYTHAGO
Ơ-CLÍT
Nêu nh?ng thành tựu của khoa học tự nhiên mà người Hy Lạp-Rô ma đạt được?
Tại sao đến văn hóa phương Tây những hiểu biết về khoa học mới thật sự trở thành khoa học ?
TALÉT
Phương pháp đo chiều cao của kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó in trên mặt đất Của Tha-let
Talét (TK VI TCN)
b. Sự ra đời của khoa học:
Pitago (580 - 500 TCN)
Ac-si-mét (285 - 212 TCN)
A
B
C
Tam giác ABC vuông tại B:
AB2 + BC2 =AC2
ĐỊNH LÝ PYTAGO:
Archimède
HOME
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Talét (TK VI TCN)
b. Sự ra đời của khoa học:
Pitago (580 - 500 TCN)
Ac-si-mét (285 - 212 TCN)
Hêrôđốt (484-425 TCN)
Tuyxidit (460-395 TCN)
Sử học
Hôme (khoảng giữa TK IX TCN)
c. Văn học:
Có nhiều thể loại:
+ Văn học dân gian.
+ Sử thi.
+ Kịch.
Xôphốclơ (497 – 406 TCN)
d.Nghệ thuật:
Đền Páctênông xây dựng thời Pêriclét (TK VI CN). Đền dài 70m, rộng 31m, cao 14m, mái đền được đỡ 46 cột tròn cao 10m ở 4 mặt.
Đấu trường (Côlidê)Rô-ma
Đấu sĩ Rô ma
Đấu trường Rô-ma
Điêu khắc
Tượng nữ thần Atêna tạc bằng gỗ thảm vàng và ngà voi cao 12m, tay phải cầm tượng thần chiến thắng, tay trái chống vào cái thuẫn
Tượng thần Dớt khảm vàng và ngà ở đỉnh Ôlempi
Tượng lực sỹ ném đĩa ( Rôma)
Tượng thần Vệ Nữ Mi Lô (2m)
Tượng Ôguyt
Hội hoạ
Văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
- Chủ yếu là kịch .
- Người Rôma tự nhận là học trò kế thừa văn học nghệ thuật Hy Lạp.
Nhà hát kịch Hy lạp
Mặt Nạ Kịch
Mặt Nạ Kịch
Nhà hát kịch Hy lạp
Hô-me
LÂU ĐÀI CỔ
ĐỀN PARTHENON HY LẠP
ĐỀN THỜ
THẦN ZEUS
TƯỢNG THẦN ZEUS
ĐỀN THỜ ARTEMIS
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Điền Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)