Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi Đỗ Cao Khải | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HY LẠP & ROMA

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
HY LẠP - ROMA
NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
2. Thị quốc Địa Trung Hải.
3. Văn hóa cổ đại Hy lLạp và Rô-Ma.
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên
b. Đời sống của con người
Bài tập 4. Điều kiện tự nhiên và nền sản xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì nổi bật?
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN

Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên
Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng.
Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
Khó khăn: đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lưu niên, do đó thiếu lương thực, luôn phải nhập. .

Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên
b. Đời sống của con người
Thiên niên kỉ I TCN công cụ sắt được sử dụng
+ Diện tích trồng trọt tăng
+ Sản xuất thủ công và thương nghiệp phát triển.
Hy Lạp và Rôma sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ.

Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên
b. Đời sống của con người
Bài tập 4. Điều kiện tự nhiên và nền sản xuất ban đầu ở các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì nổi bật?
Làm bài tập 1 (Từ câu 1 đến câu 8)
1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng cư dân phương Tây cổ đại không thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp của mình như ở phương Đông cổ đại?
A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
B. Đất đai khô và rắn, rất khó canh tác.
C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
D. Ý A và B đúng.
2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng :
A. 2000 năm TCN.
B. đầu thiên niên kỉ I TCN.
C. những năm TCN.
D. những năm đầu SCN.
3. Đất đai vùng Địa Trung Hải thích hợp với việc trồng trọt loại cây nào?
A. Lúa mạch, lúa mì.
B. Các cây lương thực, thực phẩm ngắn ngày.
C. Cây lưu niên có giá trị cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải phải mua từ bên ngoài những mặt hàng nào?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Hàng thủ công.
C. Hàng xa xỉ phẩm.
D. Lúa mạch, lúa mì.
5. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là :
A. nông nghiệp thâm canh.
B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm gốm, dệt vải.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
6. Hàng hóa quan trọng bật nhất ở vùng Địa Trung Hải là :
A. nô lệ.
B. sắt.
C. lương thực.
D. hàng thủ công.
7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. chủ nô.
B. người bình dân.
C. nô lệ.
D. kiều dân.
8. Đê-rốt và Pi-rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi :
A. những xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn người lao động.
B. là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại.
C. là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại.
D. là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương
Tây.
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Nguyên nhân ra đời
Sự chia cắt về địa lý.
Sự phát triển của thủ công và thương nghiệp.
b. Tổ chức của thị quốc
Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.
Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Nguyên nhân ra đời
Sự chia cắt về địa lý.
Sự phát triển của thủ công và thương nghiệp.
b. Tổ chức của thị quốc
Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.

Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Nguyên nhân ra đời
b. Tổ chức của thị quốc
c. Thể chế dân chủ cổ đại
Không chấp nhận vua.
Quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500... mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.
Bản chất của nền dân chủ cổ đại là nền dân chủ chủ nô.
THỂ CHẾ DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY
ĐẠI HỘI CÔNG DÂN
HỘI ĐỒNG 500
10 VIÊN CHỨC
BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH
BUÔN BÁN
DÙNG NGÂN QUỸ
TRỢ CẤP
CHIẾN TRANH
CHẾ ĐỘ CHIẾM NÔ
CHỦ NÔ
HY LẠP
RÔ MA
NÔ LỆ
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền.Khai mỏ.
Khuân vác.
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền. Khai mỏ.
Khuân vác.
CHIẾN TRANH
ĐẤU SĨ
Khải hoàn môn Trai-an
ở Bê-nê-ven-tô, Nam I-ta-li-a

Ti?t 5,6 - B�i 4
C�C NU?C QU?C GIA C? D?I PHUONG T�Y -
HI L?P V� RƠ MA
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Nguyên nhân ra đời
b. Tổ chức của thị quốc
c. Thể chế dân chủ cổ đại
Bài tập 5. Thể chế chính trị ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại có đặc điểm gì? Điều kiện nào quyết định thể chế như vậy?
Làm bài tập 1 (Từ câu 9 đến câu 18)
9. Đứng đầu trong chế độ xã hội cổ đại Địa Trung Hải là :
A. quí tộc.
B. chủ nô.
C. vua.
D. thương nhân.
10. Trong xã hội cổ đại phương Tây bao gồm nhiều giai cấp, ngoại trừ :
A. chủ nô.
B. nô lệ.
C. những người bình dân.
D. nông dân công xã.
11. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là :
A. thành bang.
B. thị quốc.
C. vương quốc.
D. ý A và B đúng.
12. Đặc điểm nổi bật nhất của các nhà nước cổ đại phương Tây là :
A. là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công.
B. tồn tại một nền sinh hoạt dân chủ.
C. mỗi thành thị là một nước.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
13. Ở vùng Địa Trung Hải, mỗi thành thị trở thành một quốc gia vì :
A. địa hình nhiều đồi, núi chia cắt đất đai thành những vùng nhỏ.
B. hoạt động kinh tế chủ yếu thiên về nghề buôn và thủ công nghiệp nên không cần tập trung đông đúc dân cư.
C. cả A và B đều đúng.
D. cả A và B đều sai.
14. Phần chủ yếu của một thị quốc là :
A. một pháo đài kiên cố xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh.
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
15. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là :
A. một pháo đài kiên cố xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh.
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
16. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của các thị quốc cổ đại?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
C. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc Hội.
D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
17. Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là :
A. dân chủ chủ nô.
B. dân chủ cộng hòa.
C. dân chủ nhân dân.
D. cả A, B, C đều sai.
18. Ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại, nô lệ thường nổi dậy chống đối chủ nô vì :
A. nô lệ bị chủ nô bóc lột thậm tệ.
B. nô lệ bị khinh rẻ.
C. nô lệ chỉ được coi là công cụ biết nói.
D. cả A, B, C đều đúng.


Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau : (làm 7 câu đầu)
Ở vùng ven biển Địa Trung Hải, đất đai phần lớn là đồng bằng vô cùng màu mỡ.
Đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, nền sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Tây mới phát triển.
Tại các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế thủ công nghiệp và thương mại đường biển cực kì phát triển.
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ đại đã rất phát triển ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại.
Bình dân và nô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây.
Ở A-ten, chính quyền thuộc về các công dân A-ten.
Ở các QG cổ đại phương Tây, nô lệ là những người bảo đảm sự tồn tại và phát triển của XH, nhưng bị khinh bỉ và bị loại trừ.
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ

CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại phương Tây tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào ?
A. Nông nghiệp.
B. Hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển..
C. Thủ công nghiệp.
D. Chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ.

2. Chiếm phần lớn lãnh thổ ở vùng Địa Trung Hải là :
A. Đồng bằng.
B. Thung lũng.
C. Núi.
D. Núi và cao nguyên.


3. Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải đã biết :
A. Chế tạo công cụ bằng sắt.
B. Chế tạo công cụ bằng đồng.
C. Sử dụng công cụ bằng đồng đỏ.
D. Sử dụng cung tên.

4. Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt là :
A. Cư dân có thể trồng các loại cây lưu niên có giá trị kinh tế cao.
B. Các nước phương Tây không phải mua lúa mì, lúa mạch.
C. Đảm bảo phần lớn nhu cầu lương thực cho cư dân.
D. Diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã cho kết quả.

5. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất ở các quốc gia Địa Trung Hải là :
A. Thủ công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Buôn bán các nô lệ.

6. Sự phát triển của thủ công nghiệp đã tạo điều kiện cho :
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Nhiều xưởng thủ công có quy mô lớn ra đời.
C. Khai hoang được nhiều vùng đất mới.
D. Sản xuất hàng hóa tăng, quan hệ thương mại mở rộng.

7. Các sản phẩm lúa mì, súc vật, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm được người Hy Lạp, Rô-ma mua từ :
A. Địa Trung Hải.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Đông Nam Á.
D. Vùng Hắc Hải, Ai Cập và các nước phương Đông.

8. Trong xã hội Địa Trung Hải, thứ hàng hóa giữ vị trí quan trọng bậc nhất là :
A. Dầu ô liu, rượu nho.
B. Hương liệu, tơ lụa.
C. Hàng xa xí phẩm.
D. Nô lệ.

9. Trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại Hi Lạp, Rô-ma là :
A. Đê-lốt.
B. Pi-rê.
C. A-ten.
D. Tất cả các địa điểm trên.

10. Trong xã hội cổ đại phương Tây, lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông sau nô lệ là :
A. Thợ thủ công.
B. Nông nô.
C. Thương nhân.
D. Bình dân.

11. Ở Hi Lạp, Rô-ma, cư dân tập trung sống ở :
A. Nông thôn.
B. Thành thị.
C. Trên núi cao.
D. Công xã nông thôn.

12. Thị quốc Địa Trung Hải còn có tên là :
A. Quốc gia thành thị.
B. Quốc gia thành bang.
C. Lãnh địa.
D. Câu A và B đúng.

13. Ở A-ten có hơn 15.000 người được tự do sinh sống, làm ăn nhưng không có quyền công dân. Đó là :
A. Công dân A-ten.
B. Nô lệ.
C. Chủ xưởng, nhà buôn.
D. Kiều dân.

14. Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải nằm trong tay :
A. Bình dân thành thị.
B. Bô lão các thị tộc.
C. Tăng lữ.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.

15. Ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại, điều người dân không chấp nhận là :
A. Thành lập Đại hội công dân.
B. Thành lập Hội đồng 500.
C. Có vua.
D. Bầu viên chức nhà nước.

16. Ở Hi Lạp, Rô-ma sau khi uy thế của quý tộc xuất thân từ bô lão của thị tộc bị đánh bạt, đã hình thành :
A. Chế độ độc tài quân sự.
B. Chế độ chuyên chế cổ đại.
C. Chế độ độc chính.
D. Thể chế dân chủ.

17. Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là :
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
D. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.

BÀI TẬP 8
Ở các quốc gia Địa Trung Hải, điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Khoảng thiên niên kỉ II TCN, cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ đồ sắt.
Mỏ bạc ở A�t-tích sử dụng 2000 lao động để khai thác.
Người Hi Lạp, Rô-ma mua hương liệu từ vùng Hắc Hải.
Thương mại đường biển ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại rất phát triển.
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ.
Đồng tiền thuộc loại cổ nhất thế giới là đồng tiền Đê-na-riu-xơ (Rô-ma) và đồng tiền có hình chim cú (A-ten).
Gọi là thị quốc Địa Trung Hải vì ở đây mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
A-ten là thị quốc, đại diện cho cả A�t-tích.
Trong xã hội cổ đại phương Tây, nô lệ được coi là "công cụ biết nói".
Trong xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô-ma, kiều dân là tầng lớp được tự do buôn bán và có quyền công dân.
Công dân Hy Lạp, Rô-ma họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước.
Hội đồng 500 có vai trò như một quốc hội.
Nô lệ ở Hy Lạp và Rô-ma bị bóc lột, khinh rẻ nhưng thường phục tùng hoàn toàn chủ nô.

S
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC :
Hãy nêu điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải, ở đây có thuận lợi và khó khăn gì ?
Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa như thế nào với cư dân Hy Lạp và Rô Ma ?
Cuộc sống ban đầu của con người ở vùng Địa Trung Hải sớm biết những nghề nào ?
Nguyên nhân ra đời của thị quốc ?
Nêu những nét chính về hành chánh, về bộ mặt và đặc điểm của thị quốc ?
Nêu những biểu hiện của thể chế dân chủ cổ đại ?
7. Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là của giai cấp nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Cao Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)