Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tình |
Ngày 10/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Các quốc gia cổ đại Phương Tây-Hi Lạp- Rô ma
Bài 4
Nội dung bài học :
1- Thiên nhiên và đời sống con người vùng Địa Trung Hải
2- Thị quốc Địa Trung Hải
3- Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô Ma
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
c. Văn học
d. Nghệ thuật
(Bài này dạy trong 2 tiết)
1-Thiên nhiên và đời sống của con người
Thuận lợi:
Giáp biển, nhiều biển, có nhiều hải cảng thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy. Nghề hàng hải sớm phát triển
Điều kiện tự nhiên khu vực Địa Trung Hải có những khó khăn và thuận lợi gì?
Khó khăn:
Chủ yếu là núi và đồng bằng, đất canh tác ít
Đất khô và rắn, phải nhập lương thực
Ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải
CC bằng sắt
Dtct tăng
TCN đa dạng
NN phát triển
Sp tăng
TM phát triển
LLTT mở rộng
KTHH phát triển
?
2-Thị quốc Địa Trung Hải
a- Nguyên nhân hình thành Thị quốc:
Đồi núi chia đất đai thành nhiều vùng nhỏ
Nghề buôn phát triển, dân sống tập trung
ở thành thị
Các em hãy cho biết nguyên nhân hình thành Thị quốc?
? Tổ chức của thị quốc
Thành thị với đất đai trồng trọt xung quanh
Có phố xá, đền đài, sân vân động, nhà thờ, bến cảng
b.Tổ chức của Thị quốc:
c.Thể chế dân chủ ở Thị quốc
Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân.
Không chấp nhận có vua.
Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội”.
Thể chế dân chủ phát triển cao nhất ở Aten.
Thị quốc là gì?
Đó là quốc gia thành thị, nằm trên những đồng bằng nhỏ hẹp. Thị quốc trước kia còn gọi là thành bang, diện tích không rộng.
Dân cư tập trung đông, nghề thủ công và buôn bán phát triển.
?
d. Bản chất của nền dân chủ ở Hi lạp, Rôma
Đó là nền dân chủ chủ nô
Dựa trên sự bóc lột của chủ nô với nô lệ
Nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra:
Cuộc khởi nghĩa của 5000 nô lệ do Cleong chỉ huy
kéo dài đến 5 năm
Cuộc khởi nghĩa của Xpactacut (73- 71TCN)
thu hút hơn 200 đấu sĩ tham gia
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp- Rôma
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về những thành tựu về Lịch và chữ viết.
Nhóm 2: Tìm hiểu về những thành tựu về khoa học.
Nhóm 3: Tìm hiều về những thành tựu của khoa học.
Nhóm 4:
a. Lịch và chữ viết:
Thiên văn:Người Hy Lạp đã khẳng định Trái Đất là hình cầu, nhưng vẫn lầm tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Lịch: người Rô-ma tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định ra một tháng lần lượt là 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại rất gần với những hiểu biết ngày nay.
Chữ viết:
Người Hi lạp,Rô-ma đã có hệ thống chữ viết ban đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ
?: Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết
Có ý nghĩa lớn lao, góp phần cho sự đa dạng của nền văn minh nhân loại
b. Sự ra đời của khoa học
Với người Hi lạp: đã để lại những định lý, định đề có giá trị khái quát cao.
Định lí nổi tiếng trong hình học của Talet, định lí của Pitago, tiên đề Oclit…
Euclide
Pythagore
Thales
c. Văn học
Ở Hi lạp,kịch ( có kèm theo hát) là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất
Các anh hùng ca nổi tiếng như: Iliat và Odixe của Home, kịch có các nhà viết kịch như: xô-phôc-lơ với vở Ơ đíp làm vua,Etsin với vở Promete bị xiềng….
Ở Rôma, văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hi lạp
Thời hưng thịnh của Rôma đã xuất hiện những nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng như:Lucrexo, Viecgin…
Hô Mê
Sophocles
d. Nghệ thuật
Người Hi lạp có những tượng và đền đài đạt đến độ tuyệt mĩ..
Rôma có nhiều kiến trúc như đền đài, đấu trường…oai nghiêm, đồ sộ nhưng không tinh tế
Nghệ thuật tạc tượng đạt đỉnh cao: sinh động, thanh thoát làm say đắm lòng người
Khải Hoàn Môn La Mã
Lực sĩ ném đĩa
Nữ thần Athena
Nhà hát kịch Hy lạp
ĐẤU TRƯỜNG Ở RÔ MA
Củng cố bài học
1- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu:
A.Ven Thái Bình Dương
B.Trên lục địa Châu Âu ngày nay
C. Ven Đại Tây Dương
D. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải
2- Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Hi Lạp,Rôma vào thời gian nào:
A. Khoảng đầu thiên niên kỷ thứ II TCN
B. Khoảng đầu thiên niên kỷ thứ I TCN
C. khoảng 500 năm TCN
D. Khoảng 300 năm TCN
3- Đặc điểm kinh tế của cư dân Hi Lạp cổ đại là:
A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp
D. Thủ công và thương mại
4- Tầng lớp nào chiếm số đông ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải?
A. Nông dân công xã
B. Chủ nô
C. Nô lệ
D. Bình dân
5- Một chế độ kinh tế-xã hội dựa chủ yếu trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ được gọi là:
A. Chế độ chuyên chế cổ đại.
B. Chế độ công xã nguyên thủy.
C. Chế độ chiếm nô.
D. Xã hội cổ đại.
CHÀO THÂN ÁI!
HẸN GẶP LẠI
Bài 4
Nội dung bài học :
1- Thiên nhiên và đời sống con người vùng Địa Trung Hải
2- Thị quốc Địa Trung Hải
3- Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô Ma
a. Lịch và chữ viết
b. Sự ra đời của khoa học
c. Văn học
d. Nghệ thuật
(Bài này dạy trong 2 tiết)
1-Thiên nhiên và đời sống của con người
Thuận lợi:
Giáp biển, nhiều biển, có nhiều hải cảng thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy. Nghề hàng hải sớm phát triển
Điều kiện tự nhiên khu vực Địa Trung Hải có những khó khăn và thuận lợi gì?
Khó khăn:
Chủ yếu là núi và đồng bằng, đất canh tác ít
Đất khô và rắn, phải nhập lương thực
Ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải
CC bằng sắt
Dtct tăng
TCN đa dạng
NN phát triển
Sp tăng
TM phát triển
LLTT mở rộng
KTHH phát triển
?
2-Thị quốc Địa Trung Hải
a- Nguyên nhân hình thành Thị quốc:
Đồi núi chia đất đai thành nhiều vùng nhỏ
Nghề buôn phát triển, dân sống tập trung
ở thành thị
Các em hãy cho biết nguyên nhân hình thành Thị quốc?
? Tổ chức của thị quốc
Thành thị với đất đai trồng trọt xung quanh
Có phố xá, đền đài, sân vân động, nhà thờ, bến cảng
b.Tổ chức của Thị quốc:
c.Thể chế dân chủ ở Thị quốc
Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân.
Không chấp nhận có vua.
Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội”.
Thể chế dân chủ phát triển cao nhất ở Aten.
Thị quốc là gì?
Đó là quốc gia thành thị, nằm trên những đồng bằng nhỏ hẹp. Thị quốc trước kia còn gọi là thành bang, diện tích không rộng.
Dân cư tập trung đông, nghề thủ công và buôn bán phát triển.
?
d. Bản chất của nền dân chủ ở Hi lạp, Rôma
Đó là nền dân chủ chủ nô
Dựa trên sự bóc lột của chủ nô với nô lệ
Nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra:
Cuộc khởi nghĩa của 5000 nô lệ do Cleong chỉ huy
kéo dài đến 5 năm
Cuộc khởi nghĩa của Xpactacut (73- 71TCN)
thu hút hơn 200 đấu sĩ tham gia
3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp- Rôma
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về những thành tựu về Lịch và chữ viết.
Nhóm 2: Tìm hiểu về những thành tựu về khoa học.
Nhóm 3: Tìm hiều về những thành tựu của khoa học.
Nhóm 4:
a. Lịch và chữ viết:
Thiên văn:Người Hy Lạp đã khẳng định Trái Đất là hình cầu, nhưng vẫn lầm tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Lịch: người Rô-ma tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định ra một tháng lần lượt là 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại rất gần với những hiểu biết ngày nay.
Chữ viết:
Người Hi lạp,Rô-ma đã có hệ thống chữ viết ban đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ
?: Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết
Có ý nghĩa lớn lao, góp phần cho sự đa dạng của nền văn minh nhân loại
b. Sự ra đời của khoa học
Với người Hi lạp: đã để lại những định lý, định đề có giá trị khái quát cao.
Định lí nổi tiếng trong hình học của Talet, định lí của Pitago, tiên đề Oclit…
Euclide
Pythagore
Thales
c. Văn học
Ở Hi lạp,kịch ( có kèm theo hát) là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất
Các anh hùng ca nổi tiếng như: Iliat và Odixe của Home, kịch có các nhà viết kịch như: xô-phôc-lơ với vở Ơ đíp làm vua,Etsin với vở Promete bị xiềng….
Ở Rôma, văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hi lạp
Thời hưng thịnh của Rôma đã xuất hiện những nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng như:Lucrexo, Viecgin…
Hô Mê
Sophocles
d. Nghệ thuật
Người Hi lạp có những tượng và đền đài đạt đến độ tuyệt mĩ..
Rôma có nhiều kiến trúc như đền đài, đấu trường…oai nghiêm, đồ sộ nhưng không tinh tế
Nghệ thuật tạc tượng đạt đỉnh cao: sinh động, thanh thoát làm say đắm lòng người
Khải Hoàn Môn La Mã
Lực sĩ ném đĩa
Nữ thần Athena
Nhà hát kịch Hy lạp
ĐẤU TRƯỜNG Ở RÔ MA
Củng cố bài học
1- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu:
A.Ven Thái Bình Dương
B.Trên lục địa Châu Âu ngày nay
C. Ven Đại Tây Dương
D. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải
2- Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Hi Lạp,Rôma vào thời gian nào:
A. Khoảng đầu thiên niên kỷ thứ II TCN
B. Khoảng đầu thiên niên kỷ thứ I TCN
C. khoảng 500 năm TCN
D. Khoảng 300 năm TCN
3- Đặc điểm kinh tế của cư dân Hi Lạp cổ đại là:
A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp
D. Thủ công và thương mại
4- Tầng lớp nào chiếm số đông ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải?
A. Nông dân công xã
B. Chủ nô
C. Nô lệ
D. Bình dân
5- Một chế độ kinh tế-xã hội dựa chủ yếu trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ được gọi là:
A. Chế độ chuyên chế cổ đại.
B. Chế độ công xã nguyên thủy.
C. Chế độ chiếm nô.
D. Xã hội cổ đại.
CHÀO THÂN ÁI!
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)