Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Nguyễn Diệu Linh |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch Sử 10-Bài 4
Sinh viên: Nguyễn Diệu Linh
Lớp D-k56
Văn Hoá cổ đại
HiLạp-RôMa
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây
HyLạp-RoMa.
1. Thiên nhiên và đời sống con người
Điều kiện thiên nhiên.
Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh ác ít và khô cứng.
+ Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
+ Khó khăn: chỉ thích hợp trồng cây lưu niên, do đó thiếu lương thực luôn phải nhập khẩu.
- Công cụ bằng sắt ra đời mở ra một trình độ kĩ thuật cao hơn và toàn diện.
b. Đời sống của con người.
Cuộc sống ban đầu của con người Địa Trung Hải: sớm biết buôn bán, đi biển và trống trọt.
+ Thủ công nghiệp phát triển, làm cho quan hệ thương mại mở rộng.
- Trong xã hội chế độ chiếm nô phát triển, xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán nô lệ của thế giới cổ đại như: Đê-lôt, Pi-rê...
Như vậy, nền kinh tế ở đây đã phát triển từ sớm và HyLạp-RoMa trở thành đế quốc giàu mạnh.
2. Thị quốc Địa Trung Hải.
Nguyên nhân ra đời:
- Tình trạng đất đai phân tán nhỏ với nhiều đồi núi bị chia cắt.
- Đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp.
3. Văn hoá cổ đại HyLạp-RoMa
Lịch và chữ viết.
Sự ra đời của khoa học.
Văn học.
Nghệ thuật.
Nhóm I: Tìm hiểu về Lịch và chữ viết.
Nhóm II: Tìm hiểu về Sự ra đời của khoa học.
Nhóm III: Tìm hiểu về Văn học.
Nhóm VI: Tìm hiểu về Nghệ thuật.
Lịch và chữ viết.
_ Lịch:
+ Nhờ đi biển mà họ biết chính xác hơn về mặt trời trái đất.
+Lịch: Một năm có 365 ngày và 1/4, một tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
+ Khá chính xác và đúng hơn lịch phương Đông.
? Nhận xét về lịch của các quốc qia cổ đại Phương Tây?
Chữ viết:
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A,B,C…lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ (hệ chữ cái Latinh).
+ Sử dụng phương pháp ghép chữ cái và chữ số.
- Ý nghĩa:
Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
Bảng chữ cái Latinh truyền thống.
Chữ Việt do công của giáo sĩ Alexandre de Rhodes ghép từ chữ cái Latinh
b. Sự ra đời của khoa học
- Toán – Lý : Talet, Pytago, Asimet …
- Sử học : Hêrôđôt
* Các hiểu biết đến đây mới trởthành khoa học vì :
- Có độ chính xác và khái quát cao.
- Được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
Tại sao nói: “Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp Rô-ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học”?
Định lý Pytago :Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này
Lực đẩy Ácsimét giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu.
c. Văn học.
- Chủ yếu là kịch ( bi kịch):
+ Xô-phôc-cơ, Ê-Sin…
+ Thần thoại tư duy phương Tây.
+ Thơ: Hô-me.
- Giá trị của các vở kịch:
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
Hô-me
HERODOTUS
Anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me là
Iliơt và Ôđixê
d. Nghệ thuật.
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ đạt đến đỉnh cao (Đền Pác-tơ-nông, đấu trường Rô-ma…).
* Thể hiện giá trị hiện thực gần gũi với thiên nhiên, thanh thoát…
? Những điểm khác nhau giữa nghệ thuật phương Đông và phương Tây?
Đền Pác-tơ-nông
Đấu trường Rô-ma
Thế vận hội Thể thao Olimpic là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới bắt nguồn từ các cuộc thi đấu thể thao thời Hy Lạp cổ đại. Biểu tượng 5 vòng tròn tượng trưng cho 5 châu lục.
Làm bài tập
1.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái đất hình dĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hình dĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
2. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Rô-ma.
3. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao ?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của các quốc gia cổ đại phương Tây.
phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.
là đế quốc rộng lớn gắn liền với tên tuổi của hoàng đế Xê-da vĩ đại
là khải hoàn môn nổi tiếng của Rô ma.
là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp.
là công trình kiến trúc đồ sộ của Rô ma.
Sinh viên: Nguyễn Diệu Linh
Lớp D-k56
Văn Hoá cổ đại
HiLạp-RôMa
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây
HyLạp-RoMa.
1. Thiên nhiên và đời sống con người
Điều kiện thiên nhiên.
Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh ác ít và khô cứng.
+ Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
+ Khó khăn: chỉ thích hợp trồng cây lưu niên, do đó thiếu lương thực luôn phải nhập khẩu.
- Công cụ bằng sắt ra đời mở ra một trình độ kĩ thuật cao hơn và toàn diện.
b. Đời sống của con người.
Cuộc sống ban đầu của con người Địa Trung Hải: sớm biết buôn bán, đi biển và trống trọt.
+ Thủ công nghiệp phát triển, làm cho quan hệ thương mại mở rộng.
- Trong xã hội chế độ chiếm nô phát triển, xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán nô lệ của thế giới cổ đại như: Đê-lôt, Pi-rê...
Như vậy, nền kinh tế ở đây đã phát triển từ sớm và HyLạp-RoMa trở thành đế quốc giàu mạnh.
2. Thị quốc Địa Trung Hải.
Nguyên nhân ra đời:
- Tình trạng đất đai phân tán nhỏ với nhiều đồi núi bị chia cắt.
- Đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp.
3. Văn hoá cổ đại HyLạp-RoMa
Lịch và chữ viết.
Sự ra đời của khoa học.
Văn học.
Nghệ thuật.
Nhóm I: Tìm hiểu về Lịch và chữ viết.
Nhóm II: Tìm hiểu về Sự ra đời của khoa học.
Nhóm III: Tìm hiểu về Văn học.
Nhóm VI: Tìm hiểu về Nghệ thuật.
Lịch và chữ viết.
_ Lịch:
+ Nhờ đi biển mà họ biết chính xác hơn về mặt trời trái đất.
+Lịch: Một năm có 365 ngày và 1/4, một tháng có 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
+ Khá chính xác và đúng hơn lịch phương Đông.
? Nhận xét về lịch của các quốc qia cổ đại Phương Tây?
Chữ viết:
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A,B,C…lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ (hệ chữ cái Latinh).
+ Sử dụng phương pháp ghép chữ cái và chữ số.
- Ý nghĩa:
Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
Bảng chữ cái Latinh truyền thống.
Chữ Việt do công của giáo sĩ Alexandre de Rhodes ghép từ chữ cái Latinh
b. Sự ra đời của khoa học
- Toán – Lý : Talet, Pytago, Asimet …
- Sử học : Hêrôđôt
* Các hiểu biết đến đây mới trởthành khoa học vì :
- Có độ chính xác và khái quát cao.
- Được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
Tại sao nói: “Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp Rô-ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học”?
Định lý Pytago :Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này
Lực đẩy Ácsimét giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu.
c. Văn học.
- Chủ yếu là kịch ( bi kịch):
+ Xô-phôc-cơ, Ê-Sin…
+ Thần thoại tư duy phương Tây.
+ Thơ: Hô-me.
- Giá trị của các vở kịch:
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
Hô-me
HERODOTUS
Anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me là
Iliơt và Ôđixê
d. Nghệ thuật.
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ đạt đến đỉnh cao (Đền Pác-tơ-nông, đấu trường Rô-ma…).
* Thể hiện giá trị hiện thực gần gũi với thiên nhiên, thanh thoát…
? Những điểm khác nhau giữa nghệ thuật phương Đông và phương Tây?
Đền Pác-tơ-nông
Đấu trường Rô-ma
Thế vận hội Thể thao Olimpic là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới bắt nguồn từ các cuộc thi đấu thể thao thời Hy Lạp cổ đại. Biểu tượng 5 vòng tròn tượng trưng cho 5 châu lục.
Làm bài tập
1.Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái đất hình dĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh trái đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hình dĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
2. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Rô-ma.
3. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao ?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Bài tập 3 : Hãy ghép ý với hai cột với nhau qua đó phản ánh đúng nội dung lịch sử của các quốc gia cổ đại phương Tây.
phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là trung tâm mua bán nô lệ lớn nhất thời cổ đại.
là nơi có thể chế dân chủ phát triển cao nhất.
là đế quốc rộng lớn gắn liền với tên tuổi của hoàng đế Xê-da vĩ đại
là khải hoàn môn nổi tiếng của Rô ma.
là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp.
là công trình kiến trúc đồ sộ của Rô ma.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diệu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)