Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HY LẠP & ROMA
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
HY LẠP - ROMA
NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
2. Thị quốc Địa Trung Hải.
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma.
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Điều kiện tự nhiên
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN ĐEN
a. Điều kiện tự nhiên
+Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng.
Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Khó khăn: đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lưu niên, do đó thiếu lương thực, luôn phải nhập. .
b. Nền văn minh Hi Lạp và Rô-ma
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh.
Xuất hiện muộn hơn (so với phương Đông) : đầu thiên niên kỉ I TCN.
Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ biến) và nền tảng kinh tế công thương.
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị : dân chủ và cộng hòa
a. Nhà nước thành bang (thị quốc)
Khái niệm : nhà nước lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
+Nguyên nhân hình thành thị quốc : do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
+Miêu tả tổ chức của thị quốc: trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng…
b. Hoạt động kinh tế
+Sự phát triển của thủ công nghiệp : làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu ô liu; có xưởng thủ công quy mô lớn.
+ Thương nghiệp: chủ yếu thương mại đường biển, nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pi-rê…); có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo, xuất đi hàng thủ công, nông sản đã chế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm …
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ.
b. Thể chế chính trị
+“Dân chủ chủ nô aten” : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao, bầu ra Hội đông 500 người để điều hành đất nước.
THỂ CHẾ DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY
ĐẠI HỘI CÔNG DÂN
HỘI ĐỒNG 500
10 VIÊN CHỨC
BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH
BUÔN BÁN
DÙNG NGÂN QUỸ
TRỢ CẤP
CHIẾN TRANH
+“Cộng hòa quý tộc Rô-ma” : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân bầu ra 2 Chấp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyền lực tối cao.
+ Bản chất: dù là dân chủ hay cộng hòa vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông. Nhưng bản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.
CHẾ ĐỘ CHIẾM NÔ
CHỦ NÔ
HY LẠP
RÔ MA
NÔ LỆ
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền.Khai mỏ.
Khuân vác.
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền. Khai mỏ.
Khuân vác.
CHIẾN TRANH
ĐẤU SĨ
2. Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây
a. Lịch và chữ viết :
Dùng dương lịch: 1 năm có 365 ngày và ¼, chính xác hơn.
Hệ chữ cái Rô-ma (chữ Latinh) gồm 26 chữ cái; hoàn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
b. Sự ra đời của khoa học :
Đã đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa, trở thành nền tảng của các khoa học.
Một số nhà khoa học nổi tiếng: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít (Toàn học); Ác-si-mét (Vật lí); Pla-tôn, Đê-mô-crít, A-ri-xtốt (Triết học); Hi-pô-crát (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học) A-ri-xtát (Thiên văn học)…
Ac-si-mét
Ac-si-mét
Hêrôđốt (484-425 TCN)
Tuyxidit (460-395 TCN)
c. Văn học :
Văn học viết phát triển cao.
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng : I-li-át và Ô-đi-xê; Xa-phơ “nàng thơ thứ mười”, Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pít…
d. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác và hội họa :
Nghệ thuật: hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc.
Kiến trúc: một số công trình tiêu biểu như tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Dớt (khảm ngà voi và vàng), tượng thần vệ nữ Mi-lô…
+ Khái quát :
Phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa.
Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
+ Nguyên nhân :
Do sự phát triển cao của nền kinh tế công thương.
Bóc lột sức lao động của nô lệ, giải phóng giai cấp chủ nô khỏi lao động chân tay.
Do giao lưu và tiếp thu thành tựu văn hóa của phương Đông.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
HY LẠP - ROMA
NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
2. Thị quốc Địa Trung Hải.
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma.
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
a. Điều kiện tự nhiên
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN ĐEN
a. Điều kiện tự nhiên
+Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng.
Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Khó khăn: đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lưu niên, do đó thiếu lương thực, luôn phải nhập. .
b. Nền văn minh Hi Lạp và Rô-ma
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh.
Xuất hiện muộn hơn (so với phương Đông) : đầu thiên niên kỉ I TCN.
Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ biến) và nền tảng kinh tế công thương.
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị : dân chủ và cộng hòa
a. Nhà nước thành bang (thị quốc)
Khái niệm : nhà nước lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
+Nguyên nhân hình thành thị quốc : do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
+Miêu tả tổ chức của thị quốc: trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng…
b. Hoạt động kinh tế
+Sự phát triển của thủ công nghiệp : làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu ô liu; có xưởng thủ công quy mô lớn.
+ Thương nghiệp: chủ yếu thương mại đường biển, nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pi-rê…); có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo, xuất đi hàng thủ công, nông sản đã chế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm …
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ.
b. Thể chế chính trị
+“Dân chủ chủ nô aten” : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao, bầu ra Hội đông 500 người để điều hành đất nước.
THỂ CHẾ DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY
ĐẠI HỘI CÔNG DÂN
HỘI ĐỒNG 500
10 VIÊN CHỨC
BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH
BUÔN BÁN
DÙNG NGÂN QUỸ
TRỢ CẤP
CHIẾN TRANH
+“Cộng hòa quý tộc Rô-ma” : biểu hiện là không có vua, Đại hội công dân bầu ra 2 Chấp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyền lực tối cao.
+ Bản chất: dù là dân chủ hay cộng hòa vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông. Nhưng bản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.
CHẾ ĐỘ CHIẾM NÔ
CHỦ NÔ
HY LẠP
RÔ MA
NÔ LỆ
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền.Khai mỏ.
Khuân vác.
Trồng, hái nho.
Chèo thuyền. Khai mỏ.
Khuân vác.
CHIẾN TRANH
ĐẤU SĨ
2. Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây
a. Lịch và chữ viết :
Dùng dương lịch: 1 năm có 365 ngày và ¼, chính xác hơn.
Hệ chữ cái Rô-ma (chữ Latinh) gồm 26 chữ cái; hoàn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
b. Sự ra đời của khoa học :
Đã đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa, trở thành nền tảng của các khoa học.
Một số nhà khoa học nổi tiếng: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít (Toàn học); Ác-si-mét (Vật lí); Pla-tôn, Đê-mô-crít, A-ri-xtốt (Triết học); Hi-pô-crát (Y học), Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học) A-ri-xtát (Thiên văn học)…
Ac-si-mét
Ac-si-mét
Hêrôđốt (484-425 TCN)
Tuyxidit (460-395 TCN)
c. Văn học :
Văn học viết phát triển cao.
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng : I-li-át và Ô-đi-xê; Xa-phơ “nàng thơ thứ mười”, Et-xin, Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pít…
d. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác và hội họa :
Nghệ thuật: hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc.
Kiến trúc: một số công trình tiêu biểu như tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Dớt (khảm ngà voi và vàng), tượng thần vệ nữ Mi-lô…
+ Khái quát :
Phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa.
Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
+ Nguyên nhân :
Do sự phát triển cao của nền kinh tế công thương.
Bóc lột sức lao động của nô lệ, giải phóng giai cấp chủ nô khỏi lao động chân tay.
Do giao lưu và tiếp thu thành tựu văn hóa của phương Đông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)