Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lam Giang |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Các quốc gia cổ đại
Hãy chỉ trên lược đồ tên các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm nhất thế giới. Các nước đó hình thành trên lưu vực sông nào? Thời gian hình thành?
BÀI 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔMA (T1)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày điều kiện tự nhiên và nền kinh tế ở Hi Lạp và Rôma thời cổ đại.
Trình bày về các thị quốc: nguyên nhân ra đời, tổ chức, dân cư, thể chế chính trị, hoạt động chủ yếu.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
Điều kiện tự nhiên
- Có bờ biển dài, nhiều đảo và hải cảng.
Đất canh tác ít, chủ yếu là đồi núi và cao nguyên khô cằn.
b. Kinh tế.
Lưu vực sông Nin
Ven Địa Trung Hải
So sánh điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hi Lạp- Rôma với phương Đông. Điều kiện tự nhiên ở Hi Lạp- Rôma có gì thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển kinh tế?
Xưởng chế dầu ôliu- Italia
Bình gốm Hi Lạp
Hải cảng Pi-rê
Tiền Hi Lạp- Rôma thời cổ đại
Chợ nô lệ
Đồ sắt xuất hiện có ý nghĩa như thế nào? Em có nhận xét gì về kinh tế Hi Lạp- Rô ma cổ đại?
(ngành nghề? Quy mô, mặt hàng nào quan trọng nhất?...)
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔMA
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế.
- Đồ sắt xuất hiện vào thiên niên kỉ I T.CN làm cho sản xuất phát triển hơn, nhà nước ra đời.
Nông nghiệp hạn chế: đất khô cằn chỉ thích hợp trồng cây lưu niên (nho, cam, ô liu), phải nhập lương thực.
Thủ công nghiệp phát triển.
+ Nhiều ngành nghề (làm đồ mĩ nghệ, làm gốm, dầu ô liu, rượu nho…)
+ Xưởng có quy mô lớn, nhiều thợ giỏi.
Thương nghiệp phát triển.
+ Hình thành nhiều hải cảng sầm uất (Đê-lốt, Pi-rê)
+ Xuất khẩu rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm… Nhập khẩu lương thực, tơ lụa, gia súc…
+ Nô lệ là hàng hóa quan trọng nhất.
+ Tiền tệ xuất hiện
Hi Lạp- Rô ma trở thành quốc gia hùng mạnh
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1.Thiên nhiên và đời sống con người
2.Thị quốc Địa Trung Hải
Thảo luận:
Nhóm 1: Thị quốc là gì? Nguyên nhân hình thành thị quốc?
Nhóm 2: Nêu tổ chức và thành phần dân cư của thị quốc (gồm những tầng lớp nào? Vị trí mỗi tầng lớp trong xã hội).
Nhóm 3: Hoạt động chủ yếu của thị quốc là gì? (trong thị quốc, giữa các thị quốc với nhau)
Nhóm 4: Điền đúng (Đ), sai (S) cho mỗi câu sau khi nói về thể chế chính trị ở Hi Lạp- Rô ma thời cổ đại.
Ở Hi Lạp- Rô ma cổ đại, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao.
Đại hội công dân là cơ quan cao nhất, có quyền bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, mỗi năm họp một lần để biểu quyết những việc lớn của quốc gia.
Hội đồng 500 có vai trò như một quốc hội, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm.
Thể chế chính trị ở Hi Lạp- Rô ma là thể chế dân chủ, phát triển cao nhất ở thị quốc Aten
Bản chất của nền dân chủ Hi Lạp- Rô ma cổ đại là nền dân chủ nhân dân.
Athens
Pê-ri-clét
(495? - 429 T.CN)
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1.Thiên nhiên và đời sống con người
2.Thị quốc Địa Trung Hải
:
- Quốc gia lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ gọi là thị quốc.
:
-Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương nghiệp.
- Tổ chức: có phố xá, nhà hát, nhà thờ, lâu đài, bến cảng..
Dân cư: chủ nô, kiều dân, nô lệ.
: buôn bán trong nước và với các vùng khác, làm nghề thủ công, sinh hoạt dân chủ.
: là nền dân chủ cổ đại (dân chủ chủ nô).
a. Khái niệm
b. Nguyên nhân hình thành thị quốc
c. Tổ chức và dân cư của thị quốc
d. Hoạt động
e. Thể chế chính trị
Lập bảng so sánh về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo những nội dung sau:
Lập bảng so sánh về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo những nội dung sau:
Hãy chỉ trên lược đồ tên các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm nhất thế giới. Các nước đó hình thành trên lưu vực sông nào? Thời gian hình thành?
BÀI 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔMA (T1)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày điều kiện tự nhiên và nền kinh tế ở Hi Lạp và Rôma thời cổ đại.
Trình bày về các thị quốc: nguyên nhân ra đời, tổ chức, dân cư, thể chế chính trị, hoạt động chủ yếu.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
Điều kiện tự nhiên
- Có bờ biển dài, nhiều đảo và hải cảng.
Đất canh tác ít, chủ yếu là đồi núi và cao nguyên khô cằn.
b. Kinh tế.
Lưu vực sông Nin
Ven Địa Trung Hải
So sánh điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hi Lạp- Rôma với phương Đông. Điều kiện tự nhiên ở Hi Lạp- Rôma có gì thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển kinh tế?
Xưởng chế dầu ôliu- Italia
Bình gốm Hi Lạp
Hải cảng Pi-rê
Tiền Hi Lạp- Rôma thời cổ đại
Chợ nô lệ
Đồ sắt xuất hiện có ý nghĩa như thế nào? Em có nhận xét gì về kinh tế Hi Lạp- Rô ma cổ đại?
(ngành nghề? Quy mô, mặt hàng nào quan trọng nhất?...)
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔMA
1. Thiên nhiên và đời sống con người.
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế.
- Đồ sắt xuất hiện vào thiên niên kỉ I T.CN làm cho sản xuất phát triển hơn, nhà nước ra đời.
Nông nghiệp hạn chế: đất khô cằn chỉ thích hợp trồng cây lưu niên (nho, cam, ô liu), phải nhập lương thực.
Thủ công nghiệp phát triển.
+ Nhiều ngành nghề (làm đồ mĩ nghệ, làm gốm, dầu ô liu, rượu nho…)
+ Xưởng có quy mô lớn, nhiều thợ giỏi.
Thương nghiệp phát triển.
+ Hình thành nhiều hải cảng sầm uất (Đê-lốt, Pi-rê)
+ Xuất khẩu rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm… Nhập khẩu lương thực, tơ lụa, gia súc…
+ Nô lệ là hàng hóa quan trọng nhất.
+ Tiền tệ xuất hiện
Hi Lạp- Rô ma trở thành quốc gia hùng mạnh
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1.Thiên nhiên và đời sống con người
2.Thị quốc Địa Trung Hải
Thảo luận:
Nhóm 1: Thị quốc là gì? Nguyên nhân hình thành thị quốc?
Nhóm 2: Nêu tổ chức và thành phần dân cư của thị quốc (gồm những tầng lớp nào? Vị trí mỗi tầng lớp trong xã hội).
Nhóm 3: Hoạt động chủ yếu của thị quốc là gì? (trong thị quốc, giữa các thị quốc với nhau)
Nhóm 4: Điền đúng (Đ), sai (S) cho mỗi câu sau khi nói về thể chế chính trị ở Hi Lạp- Rô ma thời cổ đại.
Ở Hi Lạp- Rô ma cổ đại, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao.
Đại hội công dân là cơ quan cao nhất, có quyền bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, mỗi năm họp một lần để biểu quyết những việc lớn của quốc gia.
Hội đồng 500 có vai trò như một quốc hội, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm.
Thể chế chính trị ở Hi Lạp- Rô ma là thể chế dân chủ, phát triển cao nhất ở thị quốc Aten
Bản chất của nền dân chủ Hi Lạp- Rô ma cổ đại là nền dân chủ nhân dân.
Athens
Pê-ri-clét
(495? - 429 T.CN)
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY-
HI LẠP VÀ RÔMA
1.Thiên nhiên và đời sống con người
2.Thị quốc Địa Trung Hải
:
- Quốc gia lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ gọi là thị quốc.
:
-Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương nghiệp.
- Tổ chức: có phố xá, nhà hát, nhà thờ, lâu đài, bến cảng..
Dân cư: chủ nô, kiều dân, nô lệ.
: buôn bán trong nước và với các vùng khác, làm nghề thủ công, sinh hoạt dân chủ.
: là nền dân chủ cổ đại (dân chủ chủ nô).
a. Khái niệm
b. Nguyên nhân hình thành thị quốc
c. Tổ chức và dân cư của thị quốc
d. Hoạt động
e. Thể chế chính trị
Lập bảng so sánh về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo những nội dung sau:
Lập bảng so sánh về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo những nội dung sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lam Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)