Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi Nguyªn Hoan | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TẤT THÀNH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10A2

Môn Lịch sử
1. Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
2. Cư dân cổ đại phương Đông đã có những đóng góp gì về
văn hóa cho nhân loại?

BÀI 4 - Tiết 1:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY - HI LẠP VÀ RÔ-MA

H?c xong ti?t h?c n�y, cỏc em c?n:
1. Bi?t du?c di?u ki?n t? nhiờn v� d?c trung kinh t? c?a cỏc qu?c gia c? d?i phuong Tõy: Hi L?p v� Rụ-ma.
2. Hi?u rừ nh?ng d?c di?m chớnh c?a "Th? qu?c D?a Trung H?i"
3. Th?y rừ tớnh ch?t ti?n b? v� b?n ch?t c?a n?n dõn ch? th?i c? d?i.
Thiên nhiên: Vùng Địa Trung Hải có nhiều vịnh và đảo nhỏ, khí hậu ấm áp, trong lành đất canh tác ít và khô cứng Vừa thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế.
Thế kỉ I.TCN, cư dân Địa Trung Hải đã biết chế tạo công cụ bằng sắt, giúp mở rộng diện tích canh tác và nâng cao năng suất.
Do đất đai không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cư dân Địa Trung Hải đã sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt  Nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp là đặc trưng kinh tế của các quốc gia Hi Lạp và Rô-ma
1. Thiên nhiên và đời sống của con người.
Câu hỏi:
Điều kiện tự nhiên ở khu vựa Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự hình thành các quốc gia cổ đại?
Việc phát hiện ra đồ sắt và chế tạo công cụ lao động bằng sắt đã có ý nghĩa như thế nào đối với cư dân Địa Trung Hải?
Nguyên nhân ra đời của thị quốc: Đất đai ở vùng Địa Trung bị phân tán nhỏ, cư dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công và thương nghiệp  sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán đã dẫn đến sự ra đời của thị quốc – quốc gia thành thị.
Đặc điểm của thị quốc: Mỗi bán đảo là đơn vị hành chính của một nước; cư dân sống chủ yếu ở thành thị; mỗi thành thị thị có đầy đủ lâu đài, phố xá, bến cảng,…
2. Thị quốc Địa Trung Hải
Tính chất dân chủ của thị quốc (Aten): Xã hội không có vua, quyền lực không nằm trong tay một người, mà nằm trong tay Đại hội công dân 500 người (do dân bầu cử). Hội đồng có vai trò như một “quốc hội”, thay mặt dân quyết định mọi việc trong nhiệm kì 1 năm.
Bản chất của nền dân chủ cổ đại: Là nền dân chủ chủ nô, chỉ có chủ nô - giai cấp thống trị mới có quyền tự do, còn phụ nữ và nô lệ - giai cấp bị trị không có quyền gì cả.
Câu hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thị quốc?
Vì sao gọi là thị quốc? Đặc điểm của thị quốc ở khu vực Địa Trung Hải?
Tính chất dân chủ của thị quốc được biểu hiện như thế nào?
Bản chất đích thực của thị quốc?
Rôma
RÔ MA CỔ ĐẠI
Rôma
RÔ MA CỔ ĐẠI
Rôma
Các ta gơ
Xiri
RÔ MA CỔ ĐẠI
Rôma
Các ta gơ
Xiri
R Ô M A
RÔ MA CỔ ĐẠI
CHỦ NÔ
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyªn Hoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)