Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Phan Minh Trí |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Chuyên Nguyễn Bĩnh Khiêm
10Lý
HELLO!!1
!!!HELLO!!!
Bài 4
Các quốc gia cổ đại phương Tây
Hi Lạp và Rô-Ma
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Phần nghệ thuật
+ Hi Lạp
+ Rô-ma
*Hi Lạp :
Người Hi Lạp cổ để lại nhiều tượng và đền đài đến trình độ tuyệt mỹ.Điển hình như:
+Tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh.
+Người lực sĩ ném đĩa.
+Thần vệ nữ Mi-lô…
*Rô-ma :
Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại,gần gũi như những công trình ở Hi Lạp. Như :
+Đền đài.
+Cầu máng dẫn nước.
+Trường đấu…
*Hai công trình tiêu biểu của hai quốc gia:
Hi Lạp: Thần vệ nữ Mi-lô.
Rô-ma: Đấu trường coloseum Rô-ma.
Tượng thần Vệ nữ Mi-lô
Giới thiệu chung
Giải thích
Tượng thần Vệ nữ Mi-lô
Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (tiếng Pháp: Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất, khắc hoạ Aphrodite (người La Mã gọi là Venus; Hán-Việt là "Vệ nữ"), vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp của người Hy Lạp. Tượng được điêu khắc trên chất liệu cẩm thạch, hơi lớn hơn người thật với chiều cao 203 cm (80 inches), nhưng đã mất hai tay và bệ nguyên bản. Theo một đoạn văn khắc trên cái bệ ngày nay đã mất, mọi người cho rằng đây là tác phẩm của Alexandros xứ Antioch; trước kia tượng từng bị nhầm là tác phẩm của nhà điêu khắc Praxiteles.
Mặt trước
Mặt sau
Giải thích
Tượng có niên đại khoảng năm 130 TCN. Dù niên đại này khá muộn, nó tổng hợp các phong cách điêu khắc cổ điển Hy Lạp. Hiện vẫn chưa biết chính xác bức tượng này, theo nguyên bản, thể hiện khía cạnh nào của thần Vệ nữ. Thông thường mọi người cho rằng tượng khắc hoạ Venus Victrix đang giữ một quả táo vàng do Paris thành Troia đưa (xem thêm Sự phán xử của Paris). Đây cũng có thể là nguồn gốc cách đặt tên kiểu chơi chữ hòn đảo Milos, có nghĩa là "quả táo" trong tiếng Hy Lạp. Một mảnh của cánh tay với quả táo đã được tìm thấy gần bức tượng và được cho là cánh tay nguyên bản của tượng. Sau khi bức tượng được tìm thấy, nhiều người đã tìm cách khôi phục dáng bộ nguyên thuỷ, dù vậy vẫn chưa mang lại thành công. (Một bản vẽ của Adolf Furtwängler về đề xuất dáng vẻ nguyên thủy của bức tượng có trong một bài viết của Kousser).
Đấu trường Coloseum Roma cổ đại
Giới thiệu chung
Giải thích
Giới thiệu chung
Một công trình kiến trúc có 1.920 năm tuổi, trải qua nhiều trận động đất và nạn cướp đá, nay vẫn là điểm tham quan hấp dẫn. Kỳ quan cổ đại nhưng lại được bầu chọn vào bảy kỳ quan thế giới mới, ngày 7-7-2007, đó là đấu trường Colosseum Roma của Italia.
Bắt đầu từ một ý tưởng của kiến trúc sư Robert Adam, Hoàng đế Vespasian đã cho xây dựng đấu trường, khởi công từ năm 72 sau công nguyên, hoàn tất năm 80. Trên một thung lũng có con kênh chảy qua, nằm giữa ba ngọn đồi trong bảy ngọn đồi nổi tiếng của nước Ý là Caeli- Esquiline – Platine. Theo cấu trúc đứng tự do – Elipse, dài 189m, rộng 156m, cao 48m gồm ba bậc, tương đương với 15 tầng theo quy cách hiện đại, tổng diện tích xây dựng 6ha.
Công trình sử dụng đến 300 ngàn m3 đá đặc biệt có tên travertine cùng với 300 tấn vòng kẹp sắt nối giữ đá với nhau tạo ra 80 bức tường ngăn chia các sân thi đấu và khán phòng. Các mái vòm bên trên tầng trệt tạo ra 80 cửa ra vào, trước mỗi lối ra đều có đánh số, để khán giả dễ tìm ra chỗ ngồi. Các khán phòng ban đầu chứa được 50 ngàn khán giả, sau đó tăng lên 55 ngàn người xem.
Giải thích
Bên ngoài mái vòm với ba bậc thềm đều có hệ thống cột lớn và cầu thang lên xuống, hệ thống cầu thang đan xen qua các khán phòng. Tầng hầm được xây dựng kiên cố với lối ngang dọc mắc cửi, dành cho diễn viên và ngăn giữ thú chờ lên sân khấu thi đấu hay biểu diễn. Trước mặt đấu trường là một quảng trường với tháp đứng nhìn ra một vịnh nhân tạo.
Đấu trường đã có suốt 500 đầu chuyên dành cho giác đấu, thi đấu hay biểu diễn, sau này bớt giác đấu chuyển qua dành biểu diễn nghệ thuật, tập trận, săn thú và đào tạo.
Colosseum Roma còn có ba điều được coi là bí ẩn sau đây. Thứ nhất, ngoài sử dụng 300 ngàn m3 đá lạ, còn có thêm gạch tự tạo có tên “Brickfaced”, từ chuyên môn trong kiến trúc gọi là “đá lộ mặt”, tức một loại gạch làm bằng đất sét đặc biệt để ốp tường. Gạch lộ mặt do công trình tự chế để có gam màu và design vân gạch theo ý muốn nhà thiết kế.
Thứ hai là thiết kế tài tình nơi 80 cửa vòm cuốn, để từng khán giả có thể thoát nhanh ra ngoài trong vòng vài phút giữa khi đông người và có sự cố. Liên quan bí ẩn thứ hai là bí ẩn thứ ba, “nơi đón chào của thần chết”, các võ sĩ giác đấu đến đây đều chào nhau bằng chỉ ngón tay cái vào ngực trái, biểu tượng của kiếm đâm vào tim, dù là thi đấu bằng kiếm gỗ
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
Mong cô và các bạn cho nhận xét và đóng góp ý kiến!
Chúc các bạn một buổi chiều thật vui vẻ.
Chào tạm biệt !!!!!!!!
THE END
Nhóm người thực hiện:
Phan Minh Trí
Phan Tường Vi
Phạm Thế Hoàng
Nguyễn Hữu Hoàng
Lâm Diệu Linh
Diệp Phương Thanh
Nguyễn Phước Đạt
Lâm Quốc Minh
Phạm Văn Ngoan
Đẹp phải không các bạn?
????????
10Lý
HELLO!!1
!!!HELLO!!!
Bài 4
Các quốc gia cổ đại phương Tây
Hi Lạp và Rô-Ma
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Phần nghệ thuật
+ Hi Lạp
+ Rô-ma
*Hi Lạp :
Người Hi Lạp cổ để lại nhiều tượng và đền đài đến trình độ tuyệt mỹ.Điển hình như:
+Tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh.
+Người lực sĩ ném đĩa.
+Thần vệ nữ Mi-lô…
*Rô-ma :
Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại,gần gũi như những công trình ở Hi Lạp. Như :
+Đền đài.
+Cầu máng dẫn nước.
+Trường đấu…
*Hai công trình tiêu biểu của hai quốc gia:
Hi Lạp: Thần vệ nữ Mi-lô.
Rô-ma: Đấu trường coloseum Rô-ma.
Tượng thần Vệ nữ Mi-lô
Giới thiệu chung
Giải thích
Tượng thần Vệ nữ Mi-lô
Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (tiếng Pháp: Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất, khắc hoạ Aphrodite (người La Mã gọi là Venus; Hán-Việt là "Vệ nữ"), vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp của người Hy Lạp. Tượng được điêu khắc trên chất liệu cẩm thạch, hơi lớn hơn người thật với chiều cao 203 cm (80 inches), nhưng đã mất hai tay và bệ nguyên bản. Theo một đoạn văn khắc trên cái bệ ngày nay đã mất, mọi người cho rằng đây là tác phẩm của Alexandros xứ Antioch; trước kia tượng từng bị nhầm là tác phẩm của nhà điêu khắc Praxiteles.
Mặt trước
Mặt sau
Giải thích
Tượng có niên đại khoảng năm 130 TCN. Dù niên đại này khá muộn, nó tổng hợp các phong cách điêu khắc cổ điển Hy Lạp. Hiện vẫn chưa biết chính xác bức tượng này, theo nguyên bản, thể hiện khía cạnh nào của thần Vệ nữ. Thông thường mọi người cho rằng tượng khắc hoạ Venus Victrix đang giữ một quả táo vàng do Paris thành Troia đưa (xem thêm Sự phán xử của Paris). Đây cũng có thể là nguồn gốc cách đặt tên kiểu chơi chữ hòn đảo Milos, có nghĩa là "quả táo" trong tiếng Hy Lạp. Một mảnh của cánh tay với quả táo đã được tìm thấy gần bức tượng và được cho là cánh tay nguyên bản của tượng. Sau khi bức tượng được tìm thấy, nhiều người đã tìm cách khôi phục dáng bộ nguyên thuỷ, dù vậy vẫn chưa mang lại thành công. (Một bản vẽ của Adolf Furtwängler về đề xuất dáng vẻ nguyên thủy của bức tượng có trong một bài viết của Kousser).
Đấu trường Coloseum Roma cổ đại
Giới thiệu chung
Giải thích
Giới thiệu chung
Một công trình kiến trúc có 1.920 năm tuổi, trải qua nhiều trận động đất và nạn cướp đá, nay vẫn là điểm tham quan hấp dẫn. Kỳ quan cổ đại nhưng lại được bầu chọn vào bảy kỳ quan thế giới mới, ngày 7-7-2007, đó là đấu trường Colosseum Roma của Italia.
Bắt đầu từ một ý tưởng của kiến trúc sư Robert Adam, Hoàng đế Vespasian đã cho xây dựng đấu trường, khởi công từ năm 72 sau công nguyên, hoàn tất năm 80. Trên một thung lũng có con kênh chảy qua, nằm giữa ba ngọn đồi trong bảy ngọn đồi nổi tiếng của nước Ý là Caeli- Esquiline – Platine. Theo cấu trúc đứng tự do – Elipse, dài 189m, rộng 156m, cao 48m gồm ba bậc, tương đương với 15 tầng theo quy cách hiện đại, tổng diện tích xây dựng 6ha.
Công trình sử dụng đến 300 ngàn m3 đá đặc biệt có tên travertine cùng với 300 tấn vòng kẹp sắt nối giữ đá với nhau tạo ra 80 bức tường ngăn chia các sân thi đấu và khán phòng. Các mái vòm bên trên tầng trệt tạo ra 80 cửa ra vào, trước mỗi lối ra đều có đánh số, để khán giả dễ tìm ra chỗ ngồi. Các khán phòng ban đầu chứa được 50 ngàn khán giả, sau đó tăng lên 55 ngàn người xem.
Giải thích
Bên ngoài mái vòm với ba bậc thềm đều có hệ thống cột lớn và cầu thang lên xuống, hệ thống cầu thang đan xen qua các khán phòng. Tầng hầm được xây dựng kiên cố với lối ngang dọc mắc cửi, dành cho diễn viên và ngăn giữ thú chờ lên sân khấu thi đấu hay biểu diễn. Trước mặt đấu trường là một quảng trường với tháp đứng nhìn ra một vịnh nhân tạo.
Đấu trường đã có suốt 500 đầu chuyên dành cho giác đấu, thi đấu hay biểu diễn, sau này bớt giác đấu chuyển qua dành biểu diễn nghệ thuật, tập trận, săn thú và đào tạo.
Colosseum Roma còn có ba điều được coi là bí ẩn sau đây. Thứ nhất, ngoài sử dụng 300 ngàn m3 đá lạ, còn có thêm gạch tự tạo có tên “Brickfaced”, từ chuyên môn trong kiến trúc gọi là “đá lộ mặt”, tức một loại gạch làm bằng đất sét đặc biệt để ốp tường. Gạch lộ mặt do công trình tự chế để có gam màu và design vân gạch theo ý muốn nhà thiết kế.
Thứ hai là thiết kế tài tình nơi 80 cửa vòm cuốn, để từng khán giả có thể thoát nhanh ra ngoài trong vòng vài phút giữa khi đông người và có sự cố. Liên quan bí ẩn thứ hai là bí ẩn thứ ba, “nơi đón chào của thần chết”, các võ sĩ giác đấu đến đây đều chào nhau bằng chỉ ngón tay cái vào ngực trái, biểu tượng của kiếm đâm vào tim, dù là thi đấu bằng kiếm gỗ
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
Mong cô và các bạn cho nhận xét và đóng góp ý kiến!
Chúc các bạn một buổi chiều thật vui vẻ.
Chào tạm biệt !!!!!!!!
THE END
Nhóm người thực hiện:
Phan Minh Trí
Phan Tường Vi
Phạm Thế Hoàng
Nguyễn Hữu Hoàng
Lâm Diệu Linh
Diệp Phương Thanh
Nguyễn Phước Đạt
Lâm Quốc Minh
Phạm Văn Ngoan
Đẹp phải không các bạn?
????????
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)