Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Ninh Thi Huong |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Thiên nhiên và đời sống con người
2. Thị quốc Địa Trung Hải
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô - ma
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
- Hy Lạp và Rô – ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải gồm nhiều bán đảo và đảo nhỏ.
+ Thuận lợi: Giao thông biển dễ dàng, nghề hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển phát triển.
Thiên nhiên và đời sống con người
+ Khó khăn: Đất canh tác ít và khô cứng, lương thực thiếu thốn buộc phải nhập khẩu từ bên ngoài.
- Đầu Thiên niên kỉ I TCN cư dân ĐTH đã biết dùng đồ sắt, thúc đẩy cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
? Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại ĐTH có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Sự phát triển kinh tế:
+ Nông nghiệp: Trồng nho, Ôliu, cam, chanh….
+ TCN: Xuất hiện nhiều thợ giỏi, nhiều sản phẩm nổi tiếng, có nhiều xưởng quy mô lớn .
+ TN: - Bán: Rượu nho, dầu Ôliu, đồ mĩ nghệ…
- Mua: Lúa, tơ lụa, nô lệ…., tiền tệ ra đời.
- Ý nghĩa của sự ra đời đồ sắt:
+ Diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có hiệu quả, kinh tế phát triển.
+ TCN phát triển, sản xuất hàng hóa tăng nhanh.
+ Lưu thông tiền tệ.
Như vậy cuộc sống ban đầu của cư dân ĐTH là sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt.
? Trình bày sự phát triển kinh tế từ khi đồ sắt ra đời?
? Sự ra đời của đồ sắt có ý nghĩa gì đối với cư dân vùng ĐTH?
2. Thị quốc Địa Trung Hải
Thị quốc:
- Nguyên nhân ra đời: Đất đai phân tán nhỏ và nghề buôn bán và nghề thủ công là nghề sản xuất chính.
- Tổ chức của thị quốc: Là 1 nước, thành thị là chủ yếu. Có lâu dài, phố xá, sân vận động và bến cảng…
Hoạt động kinh tế:
+ TCN: làm gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, rượu nho, dầu Ôliu….
+ TN: Chủ yếu bằng đường biển, nhiều hải cảng…
? Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1:Nguyên nhân ra đời và nghề chính của Thị quốc?
+ Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc?
+ Nhóm 3: Hoạt động kinh tế của thị quốc?
+ Nhóm 4: Thể chế chính trị được biểu hiện như thế nào?
Thể chế chính trị:
+ Dân chủ chủ nô Aten: Không chấp nhận có Vua, Đại hội công dân bầu ra Hội đồng 500 điều hành đất nước….
+ Cộng hòa quý tộc Rô – ma: Không có Vua, ĐHCD bầu ra 2 chấp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện nguyên lão vẫn có quyền lực tối cao.
- Bản chất: Dân chủ chủ nô, Chủ nô >< nô lệ
? Có phải ai cũng có quyền công dân không? Bản chất của nền dân chủ ở đây là gì?
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô – ma.
a. Lịch và chữ viết:
+ Lịch: Dùng dương lịch, 1 năm = 365 ngày và ¼
1 tháng = 30 – 31 ngày, tháng 2 = 28 ngày.
Là cơ sở để tính lịch ngày nay.
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái Rô – ma
( chữ Latinh) A, B, C… = 26 chữ cái, hoàn chỉnh, linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
Là cống hiến lớn lao của cư dân ĐTH cho nền văn minh nhân loại
? Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Hiểu biết của cư dân ĐTH về lịch và chữ viết, so sánh với phương Đông?
+ Nhóm 2:Hãy trình bày những hiểu biết về khoa học? Tại sao nói “ KH đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp,Rôma KH mới thực sự trở thành KH”.
+ Nhóm 3: Thành tựu về văn học?
+ Nhóm 4: Thành tựu về nghệ thuật?
b. Sự ra đời của khoa học:
- Đã đạt tới trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa, trở thành nền tảng của các nhà KH.
+ Toán học: Talet, Pytago, Ơclit…
+ Vật lý: Acximet…
+ Triết học: Pla – tôn. A – ri – x tốt…
+ Sử học: Hê – rô – đốt…
Chủ yếu là kịch
Văn học viết phát triển cao, hình thành nhiều thể loại: Tiểu thuyết, thơ chữ tình, bi kịch, hài kịch…
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng:
I – li – át và Ô – đi – xê của Hôme.
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc…
c. Văn học:
d. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính dân tộc và tình hiện thực.
Kiến trúc: Đền Pác–tê–nông, đấu trường Rô ma…
Điêu khắc: Tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần
A – Thê - na, tượng thần Dớt…
Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ đạt đến đỉnh cao.
Hết bài
Xưởng chế biến dầu Ôliu ở Nam I - ta - li - a
Chế biến dầu Ôliu là ngành TCN mang tính đặc trưng của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Nhiều thợ giỏi và khéo tay đã xuất hiện, Người Hy Lạp và La Mã cổ đại thường đựng dầu trong các thùng gỗ hoặc các chum. Ở đây 1 xưởng có 40 chum chứa gần 6000 lít dầu ăn, dầu Ôliu được chế biến đựng trong các chum sẽ được đưa đi trao đổi với mọi miền ven biển ĐTH.
Tiền cổ A ten hình chim cú
Tien Denariuxo cua Roma TK II-III TCN
b. Toán học
Ta - lét
Py – ta - go
Ơ – cơ - lít
Vật lý và sử học:
Ác – xi -mét
Hê – rô – đốt
Là một đấu trường lớn ở thành phố Rôma, gồm sân đấu hình êlip (kích thước 86 m ´ 54 m) và khán đài có 80 hàng bậc thang, chia làm 4 tầng, chứa được 50 nghìn khán giả. Được xây bằng đá, kết cấu chịu lực bằng gạch và bê tông. Kiến trúc hùng vĩ nhờ hình khối lượn tròn mềm mại và phân vị theo chiều cao thành 4 tầng bằng kiến trúc cổ điển khác nhau.
Tượng lực sĩ ném đĩa
Tượng nữ thần A-tê - na
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Thiên nhiên và đời sống con người
2. Thị quốc Địa Trung Hải
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô - ma
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
- Hy Lạp và Rô – ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải gồm nhiều bán đảo và đảo nhỏ.
+ Thuận lợi: Giao thông biển dễ dàng, nghề hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển phát triển.
Thiên nhiên và đời sống con người
+ Khó khăn: Đất canh tác ít và khô cứng, lương thực thiếu thốn buộc phải nhập khẩu từ bên ngoài.
- Đầu Thiên niên kỉ I TCN cư dân ĐTH đã biết dùng đồ sắt, thúc đẩy cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
? Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại ĐTH có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Sự phát triển kinh tế:
+ Nông nghiệp: Trồng nho, Ôliu, cam, chanh….
+ TCN: Xuất hiện nhiều thợ giỏi, nhiều sản phẩm nổi tiếng, có nhiều xưởng quy mô lớn .
+ TN: - Bán: Rượu nho, dầu Ôliu, đồ mĩ nghệ…
- Mua: Lúa, tơ lụa, nô lệ…., tiền tệ ra đời.
- Ý nghĩa của sự ra đời đồ sắt:
+ Diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có hiệu quả, kinh tế phát triển.
+ TCN phát triển, sản xuất hàng hóa tăng nhanh.
+ Lưu thông tiền tệ.
Như vậy cuộc sống ban đầu của cư dân ĐTH là sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt.
? Trình bày sự phát triển kinh tế từ khi đồ sắt ra đời?
? Sự ra đời của đồ sắt có ý nghĩa gì đối với cư dân vùng ĐTH?
2. Thị quốc Địa Trung Hải
Thị quốc:
- Nguyên nhân ra đời: Đất đai phân tán nhỏ và nghề buôn bán và nghề thủ công là nghề sản xuất chính.
- Tổ chức của thị quốc: Là 1 nước, thành thị là chủ yếu. Có lâu dài, phố xá, sân vận động và bến cảng…
Hoạt động kinh tế:
+ TCN: làm gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, rượu nho, dầu Ôliu….
+ TN: Chủ yếu bằng đường biển, nhiều hải cảng…
? Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1:Nguyên nhân ra đời và nghề chính của Thị quốc?
+ Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc?
+ Nhóm 3: Hoạt động kinh tế của thị quốc?
+ Nhóm 4: Thể chế chính trị được biểu hiện như thế nào?
Thể chế chính trị:
+ Dân chủ chủ nô Aten: Không chấp nhận có Vua, Đại hội công dân bầu ra Hội đồng 500 điều hành đất nước….
+ Cộng hòa quý tộc Rô – ma: Không có Vua, ĐHCD bầu ra 2 chấp chính quan để điều hành đất nước, nhưng Viện nguyên lão vẫn có quyền lực tối cao.
- Bản chất: Dân chủ chủ nô, Chủ nô >< nô lệ
? Có phải ai cũng có quyền công dân không? Bản chất của nền dân chủ ở đây là gì?
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô – ma.
a. Lịch và chữ viết:
+ Lịch: Dùng dương lịch, 1 năm = 365 ngày và ¼
1 tháng = 30 – 31 ngày, tháng 2 = 28 ngày.
Là cơ sở để tính lịch ngày nay.
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái Rô – ma
( chữ Latinh) A, B, C… = 26 chữ cái, hoàn chỉnh, linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
Là cống hiến lớn lao của cư dân ĐTH cho nền văn minh nhân loại
? Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Hiểu biết của cư dân ĐTH về lịch và chữ viết, so sánh với phương Đông?
+ Nhóm 2:Hãy trình bày những hiểu biết về khoa học? Tại sao nói “ KH đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp,Rôma KH mới thực sự trở thành KH”.
+ Nhóm 3: Thành tựu về văn học?
+ Nhóm 4: Thành tựu về nghệ thuật?
b. Sự ra đời của khoa học:
- Đã đạt tới trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa, trở thành nền tảng của các nhà KH.
+ Toán học: Talet, Pytago, Ơclit…
+ Vật lý: Acximet…
+ Triết học: Pla – tôn. A – ri – x tốt…
+ Sử học: Hê – rô – đốt…
Chủ yếu là kịch
Văn học viết phát triển cao, hình thành nhiều thể loại: Tiểu thuyết, thơ chữ tình, bi kịch, hài kịch…
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng:
I – li – át và Ô – đi – xê của Hôme.
Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc…
c. Văn học:
d. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính dân tộc và tình hiện thực.
Kiến trúc: Đền Pác–tê–nông, đấu trường Rô ma…
Điêu khắc: Tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần
A – Thê - na, tượng thần Dớt…
Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ đạt đến đỉnh cao.
Hết bài
Xưởng chế biến dầu Ôliu ở Nam I - ta - li - a
Chế biến dầu Ôliu là ngành TCN mang tính đặc trưng của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Nhiều thợ giỏi và khéo tay đã xuất hiện, Người Hy Lạp và La Mã cổ đại thường đựng dầu trong các thùng gỗ hoặc các chum. Ở đây 1 xưởng có 40 chum chứa gần 6000 lít dầu ăn, dầu Ôliu được chế biến đựng trong các chum sẽ được đưa đi trao đổi với mọi miền ven biển ĐTH.
Tiền cổ A ten hình chim cú
Tien Denariuxo cua Roma TK II-III TCN
b. Toán học
Ta - lét
Py – ta - go
Ơ – cơ - lít
Vật lý và sử học:
Ác – xi -mét
Hê – rô – đốt
Là một đấu trường lớn ở thành phố Rôma, gồm sân đấu hình êlip (kích thước 86 m ´ 54 m) và khán đài có 80 hàng bậc thang, chia làm 4 tầng, chứa được 50 nghìn khán giả. Được xây bằng đá, kết cấu chịu lực bằng gạch và bê tông. Kiến trúc hùng vĩ nhờ hình khối lượn tròn mềm mại và phân vị theo chiều cao thành 4 tầng bằng kiến trúc cổ điển khác nhau.
Tượng lực sĩ ném đĩa
Tượng nữ thần A-tê - na
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thi Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)