Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Vũ Công Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hy Lạp và Rô ma
1. Thiên nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo:
+ Thuân lợi: Có biển- nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
+ Khó khăn: Đất canh tác ít và xấu nên chỉ thích hợp trồng các cây lưu niên -> Luôn phải nhập lương thực (từ Tây á, Ai Cập)
- Khí hậu: Ôn đới
- Kĩ thuật: Sử dụng công cụ bằng sắt
Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có gì khác so với các quốc gia cổ đại phương Đông?
Trong ĐKTN trên, cư dân
ở đây đã phát triển kinh tế
theo hướng nào?
b. Cuộc sống ban đầu:
- Thủ công sớm phát triển với nhiều ngành nghề, trình độ tinh xảo, quy mô lớn
- Sớm biết buôn bán, đi biển
-> Thúc đẩy lưu thông tiền tệ
- Trồng trọt: Nho, cam, táo, ô-liu...
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Hình thành:
- Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
- Gồm: Thành thị (có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng...) làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nước nhỏ.
b. Xã hội: Bao gồm các tầng lớp:
- Công dân: Có tư cách, quyền công dân
- Kiều dân (dân nơi khác đến): Không có quyền công dân, phải đóng thuế.
- Nô lệ: Chiếm số đông, không có quyền gì, là tài sản riêng của chủ nô
c. Chính trị:
- Quyền lực thuộc về Đại hội công dân, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước.
- Mọi công dân được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.
=> Thể chế dân chủ chủ nô, dựa trên sự bóc lột tàn bạo nô lệ.
Thị quốc là gì? Những đặc điểm cơ bản của Thị quốc (địa hình, chính trị, xã hội)?
Pê-ri-clét (495?-429 Tcn)
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rô-ma
a. Lịch và chữ viết:
* Lịch:
Tính được một năm có 365 ngày 1/4, nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
* Chữ viết:
-Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B ,C, ...( Lúc đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa)
-> hoàn chỉnh, đơn giản, linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
-Phát minh ra chữ số La Mã
Người Hy Lạp và Rô-ma đã có tiến bộ gì về tính lịch ?
So với chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông,chữ viết của người Hy Lạp và Rôma có tiến bộ như thế nào ?
b. Sự ra đời của khoa học:
- Những hiểu biết khoa học đến đây mới thực sự trở thành khoa học.
- Các nhà khoa học nổi tiếng:
c. Văn học:
- Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch
- Xuất hiện những tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Hô-me với I-li-át và Ô-đi-xê.
Toán: Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-clít
Triết học: Pla-ton, A-ri-xtốt...
Lý: ác-si-mét.
Sử: Hê-rô-đốt, tu-xi-đít
So vớiphương Đông, văn học Hy Lạp, Rô-ma có tiến bộ gì?
TA-LÉT
PY-TA-GO
Ơ-CƠ-LÍT
+ Toán học: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít
+ Vật Lý : Ác-si-mét
“NẾU CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ BẨY CẢ TRÁI ĐẤT LÊN”
PLATON
A-RI-XTỐT
+ Triết học: Pla-tôn, A-ri-xtốt
+ Y học: Hy-pô-crát
TUY-XI-ĐÍT
HÊ-RÔ-ĐỐT
+ Sử học: Tuy-xi-đít, Hê-rô-đốt
d. Nghệ thuật
Đạt đến độ hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc
- Kiến trúc:
+ Đền Pác-tê-nông ở Hy Lạp
+ Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma
- Điêu khắc: Tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Vệ nữ Mi-lô, tượng Người lực sỹ ném đĩa, ...
* Khái quát văn hóa Hy Lạp - Rô-ma:
- Phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa.
- Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
* Cơ sở phát triển:
- Điều kiện tự nhiên: Cầu nối giao lưu giữa các vùng,nhiều biển.
- Thời gian hình thành: Muộn -> Tiếp thu, kế thừa những thành tựu văn hoá của cư dân phương Đông.
Hình thành trên cơ sở phát triển cao của trình độ sản xuất
- Tầng lớp chủ nô chỉ chuyên lao động trí óc, làm chính trị hoặc làm khoa học, nghệ thuật.
- Thể chế dân chủ cổ đại.
Tại sao Hy Lạp và Rô-ma có thể phát triển văn hoá được như thế?
Hãy nối danh nhân cột A phù hợp với cột B.
Câu 1: Văn hoá ĐNÁ chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá nước nào ?
Ấ
N
Đ
Ộ
Câu 2: Ngành kinh tế bổ trợ ở khu vực ĐNÁ là gì ?
T
H
Ủ
C
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở ĐNÁ ?
P
H
Â
N
T
Á
N
N
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
P
H
Ù
N
A
M
Đ
A
I
V
I
Ê
T
C
H
T
Ă
M
P
A
I
H
Á
Câu 4: Ngành kinh tế chính ở khu vực ĐNÁ là gì ?
Câu 5: Vương quốc nào được hình thành ở hạ lưu sông Mê Công thế kỷ đầu sau công nguyên ?
Câu 6: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, quốc gia nào hình thành ở miền Bắc Việt Nam ?
Câu 7: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, vương quốc nào hình thành ở trung bộ Việt Nam ?
Câu 8: Thế kỷ XIII do sự tấn công của người Mông Cổ, bộ phận cư dân nào di cư ồ ạt xuống lưu vực sông Mê Nam, lập nước Xu khô thay ?
13 ô
Câu 4:10 ô
Câu 5: 6 ô
Câu 6: 7 ô
Câu 7: 6 ô
Câu 8: 4 ô
Câu 1: 4 ô
Câu 3: 7 ô
Hãy nối danh nhân cột A phù hợp với cột B
* Bài tập
Lập bảng so sánh về những đặc điểm phát triển của các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây ( Hy Lạp, Rô-ma ) theo mẫu sau:
1. Thiên nhiên và đời sống của con người
a. Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo:
+ Thuân lợi: Có biển- nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.
+ Khó khăn: Đất canh tác ít và xấu nên chỉ thích hợp trồng các cây lưu niên -> Luôn phải nhập lương thực (từ Tây á, Ai Cập)
- Khí hậu: Ôn đới
- Kĩ thuật: Sử dụng công cụ bằng sắt
Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có gì khác so với các quốc gia cổ đại phương Đông?
Trong ĐKTN trên, cư dân
ở đây đã phát triển kinh tế
theo hướng nào?
b. Cuộc sống ban đầu:
- Thủ công sớm phát triển với nhiều ngành nghề, trình độ tinh xảo, quy mô lớn
- Sớm biết buôn bán, đi biển
-> Thúc đẩy lưu thông tiền tệ
- Trồng trọt: Nho, cam, táo, ô-liu...
2. Thị quốc Địa Trung Hải
a. Hình thành:
- Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
- Gồm: Thành thị (có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng...) làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nước nhỏ.
b. Xã hội: Bao gồm các tầng lớp:
- Công dân: Có tư cách, quyền công dân
- Kiều dân (dân nơi khác đến): Không có quyền công dân, phải đóng thuế.
- Nô lệ: Chiếm số đông, không có quyền gì, là tài sản riêng của chủ nô
c. Chính trị:
- Quyền lực thuộc về Đại hội công dân, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước.
- Mọi công dân được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.
=> Thể chế dân chủ chủ nô, dựa trên sự bóc lột tàn bạo nô lệ.
Thị quốc là gì? Những đặc điểm cơ bản của Thị quốc (địa hình, chính trị, xã hội)?
Pê-ri-clét (495?-429 Tcn)
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rô-ma
a. Lịch và chữ viết:
* Lịch:
Tính được một năm có 365 ngày 1/4, nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
* Chữ viết:
-Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B ,C, ...( Lúc đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa)
-> hoàn chỉnh, đơn giản, linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
-Phát minh ra chữ số La Mã
Người Hy Lạp và Rô-ma đã có tiến bộ gì về tính lịch ?
So với chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông,chữ viết của người Hy Lạp và Rôma có tiến bộ như thế nào ?
b. Sự ra đời của khoa học:
- Những hiểu biết khoa học đến đây mới thực sự trở thành khoa học.
- Các nhà khoa học nổi tiếng:
c. Văn học:
- Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch
- Xuất hiện những tác phẩm và nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Hô-me với I-li-át và Ô-đi-xê.
Toán: Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-clít
Triết học: Pla-ton, A-ri-xtốt...
Lý: ác-si-mét.
Sử: Hê-rô-đốt, tu-xi-đít
So vớiphương Đông, văn học Hy Lạp, Rô-ma có tiến bộ gì?
TA-LÉT
PY-TA-GO
Ơ-CƠ-LÍT
+ Toán học: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít
+ Vật Lý : Ác-si-mét
“NẾU CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ BẨY CẢ TRÁI ĐẤT LÊN”
PLATON
A-RI-XTỐT
+ Triết học: Pla-tôn, A-ri-xtốt
+ Y học: Hy-pô-crát
TUY-XI-ĐÍT
HÊ-RÔ-ĐỐT
+ Sử học: Tuy-xi-đít, Hê-rô-đốt
d. Nghệ thuật
Đạt đến độ hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc
- Kiến trúc:
+ Đền Pác-tê-nông ở Hy Lạp
+ Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma
- Điêu khắc: Tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Vệ nữ Mi-lô, tượng Người lực sỹ ném đĩa, ...
* Khái quát văn hóa Hy Lạp - Rô-ma:
- Phát triển cao, đạt tới trình độ khái quát hóa và trừu tượng hóa.
- Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
* Cơ sở phát triển:
- Điều kiện tự nhiên: Cầu nối giao lưu giữa các vùng,nhiều biển.
- Thời gian hình thành: Muộn -> Tiếp thu, kế thừa những thành tựu văn hoá của cư dân phương Đông.
Hình thành trên cơ sở phát triển cao của trình độ sản xuất
- Tầng lớp chủ nô chỉ chuyên lao động trí óc, làm chính trị hoặc làm khoa học, nghệ thuật.
- Thể chế dân chủ cổ đại.
Tại sao Hy Lạp và Rô-ma có thể phát triển văn hoá được như thế?
Hãy nối danh nhân cột A phù hợp với cột B.
Câu 1: Văn hoá ĐNÁ chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá nước nào ?
Ấ
N
Đ
Ộ
Câu 2: Ngành kinh tế bổ trợ ở khu vực ĐNÁ là gì ?
T
H
Ủ
C
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở ĐNÁ ?
P
H
Â
N
T
Á
N
N
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
P
H
Ù
N
A
M
Đ
A
I
V
I
Ê
T
C
H
T
Ă
M
P
A
I
H
Á
Câu 4: Ngành kinh tế chính ở khu vực ĐNÁ là gì ?
Câu 5: Vương quốc nào được hình thành ở hạ lưu sông Mê Công thế kỷ đầu sau công nguyên ?
Câu 6: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, quốc gia nào hình thành ở miền Bắc Việt Nam ?
Câu 7: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, vương quốc nào hình thành ở trung bộ Việt Nam ?
Câu 8: Thế kỷ XIII do sự tấn công của người Mông Cổ, bộ phận cư dân nào di cư ồ ạt xuống lưu vực sông Mê Nam, lập nước Xu khô thay ?
13 ô
Câu 4:10 ô
Câu 5: 6 ô
Câu 6: 7 ô
Câu 7: 6 ô
Câu 8: 4 ô
Câu 1: 4 ô
Câu 3: 7 ô
Hãy nối danh nhân cột A phù hợp với cột B
* Bài tập
Lập bảng so sánh về những đặc điểm phát triển của các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây ( Hy Lạp, Rô-ma ) theo mẫu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Công Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)