Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Mai Thị Giang |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 5 – 6 Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
Thiên nhiên và đời sống con người
Thị quốc Địa Trung Hải
Văn hóa cổ đại Hi lạp - Rôma
RÔ-MA
HY LẠP
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA .
Quan sát hình ảnh, kết hợp với thông tin SGK, em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có khó khăn và thuận lợi gì?
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA .
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma ra đời.
cư dân ở đây sớm biết đi biển, đánh cá, buôn bán, nghề thủ công và trồng trọt.
Thuận lợi:có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải phát triển.
Khó khăn: đồng bằng nhỏ hẹp, đất canh tác ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên.
Tại sao đến khi đồ sắt xuất hiện ở ĐTH mới ra đời các quốc gia cổ đại? Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt?
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên khu vực ĐTH, nền kinh tế chính của các cư dân ở đây là gì?
* Kinh tế:
+ Trồng chủ yếu các cây lưu niên nhập lương thực từ Tây Á và Ai Cập
Rừng cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Kinh tế:
+ Trồng các cây công nghiệp
Nghề rèn sắt
+ Nghề thủ công nghiệp rất phát triển
+ Sản xuất hàng hóa tăng nhanh, thương nghiệp phát triển
mở rộng lưu thông tiền tệ
Cảng biển ở Địa Trung Hải
Những loại hàng hóa nào được đem trao đổi?
NÔ LỆ LÀ MỘT LOẠI HÀNG HÓA QUAN TRỌNG NHÂT ĐEM LẠI NHIỀU LỢI NHUẬN
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI
Do đất đai phân tán, cư dân sống chủ yếu bằng nghề TCN và TN hình thành các thị quốc.
- Thị quốc là một nước nhỏ: phần chủ yếu là thành thị (có lâu đài, phố xá, đền thờ, nhà hát, bến cảng), có một vùng đất đai xung quanh.
- Thể chế NN ở thị quốc là thể chế CH đại nghị: quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân hoặc Hội đồng 500 (Aten)
Tháp cơ cấu giai cấp trong XH cổ đại ĐTH
Chủ nô: là chủ xưởng, chủ buôn, chủ thuyền… vừa giầu có , vừa có thế lực chính trị, có quyền công dân.
Người bình dân: được tự do buôn bán, sinh sống, không có quyền công dân
Nô lệ: làm mọi việc, là lực lượng SX chính nuôi sống XH, không có bất cứ quyền gì, là tài sản riêng của mỗi chủ nô
Bản chất của nền DC cổ đại ở Hi lạp và Rô-ma là nền DC chủ nô.
Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? Những tiến bộ hơn so với chế độ chuyên chế ở phương Đông?
Đế quốc Rô Ma
- Do thường xuyên bị chủ nô bạc đãi, bóc lột nặng nề, khinh rẻ nên nô lệ thường phản kháng chủ nô.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Bài ca Xpác-tác
Mi-khai-xvét-lốp
Hãy cầm vũ khí!
Lên ngựa, tuốt gươm!
Không hầu hạ nữa
Các ngài cao sang!
Dù cho lửa đỏ
Thiêu cháy thân mình!
Chúng ta chẳng sợ
Đốt cháy thành Rôm!
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
Ta những con người
Tự do say đắm.
Dưới ánh mặt trời
Mọi người bình đẳng.
Trống nổi lên rồi,
Hy sinh chẳng ngại.
Lũ quý tộc Rôm,
Ta quyết dánh bại.
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
...
Ta chịu đã lâu
Cái nhục nô lệ
Im lặng cúi đầu
Giờ đây không thể!
Dù cho cái chết
Chờ đợi ngày đêm
Đi tới hạnh phúc
Lòng ta vẫn tin
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
(Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái – Ackadi Vacsbec - NxbThanh niên 1983, tr.117,119,120)
VUA CC
QUAN LẠI, QUÝ TỘC
NÔNG DÂN CÔNG XÃ
NÔ LỆ
CHỦ NÔ
THỢ THỦ CÔNG
NÔ LỆ
NÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP - BB
XÂY DỰNG
THỦ CÔNG NGHIỆP
TN
NN
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
XHCĐ PHƯƠNG ĐÔNG
XHCĐ PHƯƠNG TÂY
ND TỰ DO
BAN CHẤP CHÍNH
XD
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI
HY LẠP & RO-MA
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
CƠ SỞ HÌNH THÀNH .
1. Điều kiện tự nhiên : nhiều đảo, bờ biển, vịnh, cảng
2. Trình độ kĩ thuật & công cụ sản xuất cao ( đồ sắt )
3. Thời gian: ra đời muộn, tiếp thu và kế thừa văn hoá cổ đại phương Đông .
-> Sự phát triển cao về mọi mặt KT- CT - XH.
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
a. Lịch và chữ viết.
- Lịch : người Roma tính 1 năm có 365 ngày và
1/4 ngày chia thành 12 tháng , một tháng có 30 hoặc 31 ngày , tháng 2 có 28 ngày.
- Chữ viết :
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
- Chữ viết :
+ Gồm các ký hiệu đơn giản.
+ Hệ chữ cái Roma (a, b, c,.) ban đầu có 20 chữ về sau thêm 6 làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh ngày nay.
+Hệ chữ số La mã .
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
b. Khoa học :
- Tự nhiên : để lại những định đề , định lý có giá trị khái quát hóa cao .
.
Thales
HOME
Hippocrates
HERODOTUS
Acsimet
HOME
* Xã hội : phạm vi nghiên cứu mở rộng , để lại nhiều tài liệu ghi chép và khảo cứu có giá trị .
Herodotus (ông tổ ngành sử học )
Strabol
(ông tổ ngành Địa lý)
Socrates
Aristotle
Socrates và Aristotle ( duy tâm)
Thales (duy vật )
*. Ý nghĩa :
+ Những hiểu biết v? khoa học trước đây đến thời Hy lạp - Roma mới thật sự trở thành khoa học.
+ Độ chính xác , trình độ khái quát cao thành những định đề, nguyên lý làm cơ sở cho khoa học đó phát triển
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
c. Văn học : gồm 3 bộ phận chủ yếu :
+ Thần thoại
+ Thơ ca
+ K?ch
HOMER
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
d. Nghệ thuật :
+ Điêu khắc :
Nữ thần Athéna Thần Venus Lực sĩ ném dĩa
d. Nghệ thuật :
+ Điêu khắc :
- Giá trị nghệ thuật : tạo dáng đến mức hoàn hảo , đường nét mềm mại tinh tế lạ lùng , vẽ mặt sống động. Tượng Hy lạp trở thành kiễu mẫu nghệ thuật , một vật chiêm ngưỡng của đời sau .
- Giá trị hiện thực : Phần lớn là tượng thần nhưng lại thể hiện là người và người rất đẹp .
Toàn cảnh đền Parthenon
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
Đền Parthenon
TƯỢNG THẦN ZEUS
ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM
Bên trong Colosseum
Tiếp tục
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
Khải hoàn môn La mã
+ Kiến trúc : đạt đến trình độ tuyệt mỹ ( đền
Parthenon, đền thờ thần Zeus).
Các kiến trúc cổ đại có giá trị nghệ thuật cao, giá
trị hiện thực sinh động.
- - - o O o - - -
d. Nghệ thuật :
Điêu khắc, Kiến trúc : đạt đến trình độ tuyệt mỹ .
Bài tập về nhà
Lập bảng theo mẫu sau:
Ven các sông lớn trên thế giới
Ven bờ biển Địa Trung Hải
Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ, mềm
Núi đồi và cao nguyên, đất trồng lúa ít, khô cứng
Nông nghiệp trồng lúa nước
Thủ công và thương nghiệp
Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN
Đầu TN kỷ I TCN
2 tầng lớp chính: Nông dân công xã và quý tộc
2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệ
Nhà nước chuyên chế cổ đại
Nhà nước dân chủ chủ nô
Sử dụng , chế tạo công cụ đồng
Sử dụng, chế tạo công cụ sắt
Câu hỏi :
Tại sao văn hoá thời cổ đại Hy lạp - Roma có thể phát triển được như thế ?
-------------------------
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
1. Kim tự tháp
2. Vườn treo Babilon
3. Đền thờ thần Zeus.
4. Đền Artemis
5. Lăng mộ Mausolus
6. Tượng ngừơi khổng lồ.
7. Hải đăng
Bắt đầu
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI - LĂNG MỘ MAUSOLUS
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
Thiên nhiên và đời sống con người
Thị quốc Địa Trung Hải
Văn hóa cổ đại Hi lạp - Rôma
RÔ-MA
HY LẠP
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA .
Quan sát hình ảnh, kết hợp với thông tin SGK, em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có khó khăn và thuận lợi gì?
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA .
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma ra đời.
cư dân ở đây sớm biết đi biển, đánh cá, buôn bán, nghề thủ công và trồng trọt.
Thuận lợi:có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải phát triển.
Khó khăn: đồng bằng nhỏ hẹp, đất canh tác ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên.
Tại sao đến khi đồ sắt xuất hiện ở ĐTH mới ra đời các quốc gia cổ đại? Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt?
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên khu vực ĐTH, nền kinh tế chính của các cư dân ở đây là gì?
* Kinh tế:
+ Trồng chủ yếu các cây lưu niên nhập lương thực từ Tây Á và Ai Cập
Rừng cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
* Thiên nhiên:
Kinh tế:
+ Trồng các cây công nghiệp
Nghề rèn sắt
+ Nghề thủ công nghiệp rất phát triển
+ Sản xuất hàng hóa tăng nhanh, thương nghiệp phát triển
mở rộng lưu thông tiền tệ
Cảng biển ở Địa Trung Hải
Những loại hàng hóa nào được đem trao đổi?
NÔ LỆ LÀ MỘT LOẠI HÀNG HÓA QUAN TRỌNG NHÂT ĐEM LẠI NHIỀU LỢI NHUẬN
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Tiết 5 - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA
2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI
Do đất đai phân tán, cư dân sống chủ yếu bằng nghề TCN và TN hình thành các thị quốc.
- Thị quốc là một nước nhỏ: phần chủ yếu là thành thị (có lâu đài, phố xá, đền thờ, nhà hát, bến cảng), có một vùng đất đai xung quanh.
- Thể chế NN ở thị quốc là thể chế CH đại nghị: quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân hoặc Hội đồng 500 (Aten)
Tháp cơ cấu giai cấp trong XH cổ đại ĐTH
Chủ nô: là chủ xưởng, chủ buôn, chủ thuyền… vừa giầu có , vừa có thế lực chính trị, có quyền công dân.
Người bình dân: được tự do buôn bán, sinh sống, không có quyền công dân
Nô lệ: làm mọi việc, là lực lượng SX chính nuôi sống XH, không có bất cứ quyền gì, là tài sản riêng của mỗi chủ nô
Bản chất của nền DC cổ đại ở Hi lạp và Rô-ma là nền DC chủ nô.
Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? Những tiến bộ hơn so với chế độ chuyên chế ở phương Đông?
Đế quốc Rô Ma
- Do thường xuyên bị chủ nô bạc đãi, bóc lột nặng nề, khinh rẻ nên nô lệ thường phản kháng chủ nô.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Bài ca Xpác-tác
Mi-khai-xvét-lốp
Hãy cầm vũ khí!
Lên ngựa, tuốt gươm!
Không hầu hạ nữa
Các ngài cao sang!
Dù cho lửa đỏ
Thiêu cháy thân mình!
Chúng ta chẳng sợ
Đốt cháy thành Rôm!
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
Ta những con người
Tự do say đắm.
Dưới ánh mặt trời
Mọi người bình đẳng.
Trống nổi lên rồi,
Hy sinh chẳng ngại.
Lũ quý tộc Rôm,
Ta quyết dánh bại.
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
...
Ta chịu đã lâu
Cái nhục nô lệ
Im lặng cúi đầu
Giờ đây không thể!
Dù cho cái chết
Chờ đợi ngày đêm
Đi tới hạnh phúc
Lòng ta vẫn tin
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
(Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái – Ackadi Vacsbec - NxbThanh niên 1983, tr.117,119,120)
VUA CC
QUAN LẠI, QUÝ TỘC
NÔNG DÂN CÔNG XÃ
NÔ LỆ
CHỦ NÔ
THỢ THỦ CÔNG
NÔ LỆ
NÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP - BB
XÂY DỰNG
THỦ CÔNG NGHIỆP
TN
NN
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
XHCĐ PHƯƠNG ĐÔNG
XHCĐ PHƯƠNG TÂY
ND TỰ DO
BAN CHẤP CHÍNH
XD
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI
HY LẠP & RO-MA
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
CƠ SỞ HÌNH THÀNH .
1. Điều kiện tự nhiên : nhiều đảo, bờ biển, vịnh, cảng
2. Trình độ kĩ thuật & công cụ sản xuất cao ( đồ sắt )
3. Thời gian: ra đời muộn, tiếp thu và kế thừa văn hoá cổ đại phương Đông .
-> Sự phát triển cao về mọi mặt KT- CT - XH.
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
a. Lịch và chữ viết.
- Lịch : người Roma tính 1 năm có 365 ngày và
1/4 ngày chia thành 12 tháng , một tháng có 30 hoặc 31 ngày , tháng 2 có 28 ngày.
- Chữ viết :
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
- Chữ viết :
+ Gồm các ký hiệu đơn giản.
+ Hệ chữ cái Roma (a, b, c,.) ban đầu có 20 chữ về sau thêm 6 làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh ngày nay.
+Hệ chữ số La mã .
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
b. Khoa học :
- Tự nhiên : để lại những định đề , định lý có giá trị khái quát hóa cao .
.
Thales
HOME
Hippocrates
HERODOTUS
Acsimet
HOME
* Xã hội : phạm vi nghiên cứu mở rộng , để lại nhiều tài liệu ghi chép và khảo cứu có giá trị .
Herodotus (ông tổ ngành sử học )
Strabol
(ông tổ ngành Địa lý)
Socrates
Aristotle
Socrates và Aristotle ( duy tâm)
Thales (duy vật )
*. Ý nghĩa :
+ Những hiểu biết v? khoa học trước đây đến thời Hy lạp - Roma mới thật sự trở thành khoa học.
+ Độ chính xác , trình độ khái quát cao thành những định đề, nguyên lý làm cơ sở cho khoa học đó phát triển
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
c. Văn học : gồm 3 bộ phận chủ yếu :
+ Thần thoại
+ Thơ ca
+ K?ch
HOMER
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
d. Nghệ thuật :
+ Điêu khắc :
Nữ thần Athéna Thần Venus Lực sĩ ném dĩa
d. Nghệ thuật :
+ Điêu khắc :
- Giá trị nghệ thuật : tạo dáng đến mức hoàn hảo , đường nét mềm mại tinh tế lạ lùng , vẽ mặt sống động. Tượng Hy lạp trở thành kiễu mẫu nghệ thuật , một vật chiêm ngưỡng của đời sau .
- Giá trị hiện thực : Phần lớn là tượng thần nhưng lại thể hiện là người và người rất đẹp .
Toàn cảnh đền Parthenon
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
Đền Parthenon
TƯỢNG THẦN ZEUS
ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM
Bên trong Colosseum
Tiếp tục
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
Khải hoàn môn La mã
+ Kiến trúc : đạt đến trình độ tuyệt mỹ ( đền
Parthenon, đền thờ thần Zeus).
Các kiến trúc cổ đại có giá trị nghệ thuật cao, giá
trị hiện thực sinh động.
- - - o O o - - -
d. Nghệ thuật :
Điêu khắc, Kiến trúc : đạt đến trình độ tuyệt mỹ .
Bài tập về nhà
Lập bảng theo mẫu sau:
Ven các sông lớn trên thế giới
Ven bờ biển Địa Trung Hải
Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ, mềm
Núi đồi và cao nguyên, đất trồng lúa ít, khô cứng
Nông nghiệp trồng lúa nước
Thủ công và thương nghiệp
Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN
Đầu TN kỷ I TCN
2 tầng lớp chính: Nông dân công xã và quý tộc
2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệ
Nhà nước chuyên chế cổ đại
Nhà nước dân chủ chủ nô
Sử dụng , chế tạo công cụ đồng
Sử dụng, chế tạo công cụ sắt
Câu hỏi :
Tại sao văn hoá thời cổ đại Hy lạp - Roma có thể phát triển được như thế ?
-------------------------
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
1. Kim tự tháp
2. Vườn treo Babilon
3. Đền thờ thần Zeus.
4. Đền Artemis
5. Lăng mộ Mausolus
6. Tượng ngừơi khổng lồ.
7. Hải đăng
Bắt đầu
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI - LĂNG MỘ MAUSOLUS
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
BẢY KỲ QUAN THẾ GIỚI
Home
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)