Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi Trần Trung Toàn | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 3
CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
HY LẠP VÀ RÔ MA
RÔ MA
BIỂN ĐỊA TRUNG HẢI
HY LẠP
BIỂN ĐEN
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
Nội dung
I. Thiên nhiên và đời sống của con người.
II. Thị quốc Địa Trung Hải.
III. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Roma.
I. Thiên nhiên và đời sống của con người
1. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên:
-Vị trí : Nằm ở ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải.


Điều kiện tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Nằm ở ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải.
- Phần lớn lãnh thổ là: Đảo, bán đảo, đất đai canh tác ít và khô cằn, có nhiều hải cảng thuận lợi cho phát triển hang hải(buôn bán).
- Thiên niên kỷ I TCN, đồ sắt xuất hiện, giúp khai hoang mở rộng diện tích đất trồng, đặc biệt là cây lâu năm (nho, cam, chanh, ô-liu...).
Cây và quả Oliu

Như vậy, qua đây các bạn hãy nhận xét kinh tế ở các quốc gia phương Tây cổ đại chủ yếu là gì?
- Thủ công nghiệp
- Thương Nghiệp
- Thủ công nghiệp phát triển mạnh: đồ gốm, đồ da, mỹ nghệ, nấu rượu…, xuất hiện nhiều xưởng thủ công quy mô lớn.
Nghề rèn sắt
Đồ gốm Hy Lạp
- Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho việc trao đổi buôn bán. Nên:

=> Kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển, đặc biệt là thương mại đường biển, hàng hóa chính là nô lệ.
Tiền cổ A-ten cổ hinh chim cú
Tien Denariuxo cua Roma TK II-III TCN
Với một nền kinh tế hang hóa phát triển
=> Hy Lạp và Roma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
có 3 tầng lớp:
1.Chủ nô: sống sung sướng và bốc lột nô lệ
2.dân tự do: ( bình dân sống trong thành thị)
3.nô lệ : Nô lệ chiếm số đông nhất, là LLSX chính nuôi sống cả xã hội, bị bóc lột thậm tệ và khinh rẻ...
2. Cơ cấu xã hội
Bài ca Xpác-tác
Mi-khai-xvét-lốp
Hãy cầm vũ khí!
Lên ngựa, tuốt gươm!
Không hầu hạ nữa
Các ngài cao sang!
Dù cho lửa đỏ
Thiêu cháy thân mình!
Chúng ta chẳng sợ
Đốt cháy thành Rôm!
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
Ta những con người
Tự do say đắm.
Dưới ánh mặt trời
Mọi người bình đẳng.
Trống nổi lên rồi,
Hy sinh chẳng ngại.
Lũ quý tộc Rôm,
Ta quyết dánh bại.
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!
...
Ta chịu đã lâu
Cái nhục nô lệ
Im lặng cúi đầu
Giờ đây không thể!
Dù cho cái chết
Chờ đợi ngày đêm
Đi tới hạnh phúc
Lòng ta vẫn tin
Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gian
Dẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!


(Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái – Ackadi Vacsbec - NxbThanh niên 1983, tr.117,119,120)
1. Nguyên nhân ra đời
II. Thị quốc Địa Trung Hải
Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nền kinh tế chủ yếu ở đây ?

- Địa lý: Do có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ.
=>nên dân cư tập trung không đông, mỗi vùng, mỗi mõm bán đảo là một giang sơn riêng của mỗi nước.

- Kinh tế: Dân cư thiên về buôn bán, sản xuất thủ công
=> nên sớm hình thành các thành thị và là cơ sở hình thành các thị quốc.
Vậy, thế nào là một thị quốc?
Thị quốc là một quốc gia nhỏ, trong đó thành thị là chủ yếu. Có lâu đài, phố xá, bến cảng, đền thờ, sân vận đông ...
Còn nền chính trị bên trong các thị quốc có điểm gì đặc biệt? Nó có khác với các nước phương Đông cổ đại hay không?
THỂ CHẾ DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY
ĐẠI HỘI CÔNG DÂN
HỘI ĐỒNG 500
10 VIÊN CHỨC
BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH
BUÔN BÁN
DÙNG NGÂN QUỸ
TRỢ CẤP
CHIẾN TRANH
* Tính chất dân chủ của thị quốc
Quyền lực không nằm trong
tay vua mà nằm trong tay Đại
hội công dân, Hội đồng 500 .

Mọi công dân đều được phát
biểu và biểu quyết những việc
lớn của quốc gia.
- Tiêu biểu là thị quốc Athène với hơn 30.000 dân.
Cứ 3 năm một lần dân tự do(nam 18 tuổi trở lên), bầu cử bằng bỏ phiếu, bầu ra cơ quan nhà nước để giải các công việc chung.
Nhưng bản chất của nền dân chủ ở Hi Lạp và Rôma là gì? Nó có hoàn toàn dân chủ hay không?
- Bản chất: Dù là dân chủ hay cộng hòa vẫn là một bước phát triển so với xã hội cổ đại phương Đông. Nhưng đó là nền dân chủ chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.
VUA CC
QUAN LẠI, QUÝ TỘC
NÔNG DÂN CÔNG XÃ
NÔ LỆ
CHỦ NÔ
THỢ THỦ CÔNG
NÔ LỆ
NÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP - BB
XÂY DỰNG
THỦ CÔNG NGHIỆP
TN
NN
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
XHCĐ PHƯƠNG ĐÔNG
XHCĐ PHƯƠNG TÂY
ND TỰ DO
BAN CHẤP CHÍNH
XD
III. VĂN HÓA CỔ ĐẠI
HY LẠP & ROMA

VĂN MINH HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
Những thành tựu chủ yếu ?
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
1. Lịch và chữ viết
Nhóm 1: Người Hy Lạp-Rôma có cách tính lịch như thế nào? Tại sao nói hệ hệ thống chữ cái Rôma là một cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người?
"Đường nào cũng về Lamã"
a. Lịch: Người Roma tính được một năm có 365 + ¼ ngày (gần chính xác), có tháng 30, 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày.
b. Chữ viết:
- Người Roma xây dựng được hệ thống chữ cái đơn giản gồm 20 chữ cái, sau hoàn chỉnh thành 26 chữ với cách ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ.
- Hình thành hệ thống chữ số La Mã.
- Đây là những cống hiến lớn lao cho nhân loại .
2. Sự ra đời của khoa học

Nhóm 2: Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến thời kỳ này mới trở thành khoa học?
Socrates
Aristotle
Thales
Hippocrates
Những hiểu biết khoa học đến giai đoạn này mới trở thành khoa học: nhiều định đề, định lý, tác phẩm có giá trị khái quát hóa cao, gắn liền tên tuổi của các nhà bác học: Archimède, Thalès, Pythagore, …
+ Toán học: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít
+ Vật Lý : Ác-si-mét
“NẾU CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ BẨY CẢ TRÁI ĐẤT LÊN”
+ Triết học: Pla-tôn, A-ri-xtốt
+ Y học: Hy-pô-crát
+ Sử học: Tuy-xi-đít, Hê-rô-đốt
3. Văn học
Nhóm 3: Giá trị nghệ thuật Hy Lạp được thể hiện như thế nào?
- Lúc đầu truyền miệng: văn học dân gian (thơ, truyện, truyền thuyết…), sau ghi chép lại thành các tác phẩm (sử thi, kịch…) có giá trị độc đáo.
- Ca kịch được phổ biến và ưa chuộng.
-> Người Roma kế thừa và phát triển.
I-DI-ÁT
Ô-ĐI-XÊ
HOME
Hô-me người Hy Lạp sáng tác các bản anh hùng ca nổi tiếng là I-li-at và Ô-đi-xơ.
Ê-sin vở kịch "Ôrexti" - Xô-phô-lơ "Ơ đíp làm vua"
Xô-phô-clơ
4. Nghệ thuật
Nhóm 4: Tại sao văn hoá cổ Đại Hy Lạp –Rô ma phát triển được như thế?
Venus Milo
Thành phố Athens.
Tháp nghiêng Pise
Đền Parthenon
+ Điêu khắc :
Nữ thần Athéna
Thần Venus
Lực sĩ ném dĩa
Lực sĩ ném đĩa là một trong những tác phẩm nỗi bật nhất của Mi-Rông, thiên tài vĩ đại của Hi-Lạp thời cổ đại.
Đây là tác phẩm đầu tiên của nghệ thuật kiến trúc diễn tả sức mạnh kết hợp với cái đẹp. Cơ chân cơ tay được miêu tả rất sống động và đúng như thật…
Trong bức tượng này, vừa có quan niệm thẩm mĩ vừ có hình ảnh thực của đời thường, với tượng này Ông đã tách ra khỏi thần thánh, đề cao giá trị con người, đề cao cuộc sống với những cảm hứng sáng tạo trong nghệ thuật
Do Kiến trúc sư Pheidias thiết kế, thể hiện tư thế thần Zeus đang ngồi trên ngai vàng
Tượng được làm bằng ngà voi và vàng cao 13m (43ft) đặt trên một phần đế bằng đá cẩm thạch cao 1 m (3,3ft)
Năm 462 sau CN, một trận hỏa hoạn khủng khiếp đã tàn phá thành phố và thiêu hủy bức tượng
TƯỢNG THẦN ZEUS Ở OLYMPIA
(Hy Lạp hiện nay)
Di tích được khai quật hiện nay
Đấu trường Rô ma
Đấu sĩ Rô ma
- Người Hy Lạp để lại nhiều đền đài và tượng đạt đến trình độ tuyệt mỹ với chất liệu thạch cao và cẩm thạch trắng, tạo nên vẻ đẹp thanh thoát, tinh tế, tươi tắn, sống động (đền Parthènon, thần Vệ nữ…)
- Người Roma có nhiều công trình kiến trúc oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng ( đấu trường, đền đài…).
Đền Parthenon trên đồi Acropolis, HyLap
Toàn cảnh đền Parthenon
Đền Parthenon . Pêricơlét – chính khách nổi tiếng Hy Lạp cổ đại và là người đứng đầu thành bang Aten vào giữa thế kỷ V TCN đã quyết định xây dựng Athen thành thành bang đẹp nhất Hy Lạp thời đó.
Quần thể kiến trúc tuyệt mỹ được xây dựng trên đồi Acropole là những kiệt tác hoàn mỹ của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, trong đó đền Parthenon là một trong 3 công trình nổi tiếng nhất được xây dựng trên nền đất đền Athena thời xa xưa (hai công trình còn lại là đền Athéna Nike, Erechthéion).
Kiến trúc sư Ictinus –người miền Đông Hy Lạp là tác giả của công trình đền Parthenon. Đền này dài 69,5m, rộng 30,5m ,xung quanh nội điện là hành lang cột gồm 46 cột lớn bằng đá cẩm thạch.
Hiểu biết của em về đấu trường Rôma ?
ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM
Bên trong đấu trường
Là một đấu trường lớn ở thành phố Rôma, gồm sân đấu hình êlip (kích thước 86 m ´ 54 m) và khán đài có 80 hàng bậc thang, chia làm 4 tầng, chứa được 50 nghìn khán giả. Được xây bằng đá, kết cấu chịu lực bằng gạch và bê tông. Kiến trúc hùng vĩ nhờ hình khối lượn tròn mềm mại và phân vị theo chiều cao thành 4 tầng bằng kiến trúc cổ điển khác nhau.
Khải hoàn môn La mã
CÂU HỎI CỦNG CO �BÀI TẬP
18. Người Hi Lạp biết trái đất hình cầu là nhờ :
A. Nghề nông.
B. Buôn bán.
C. Đi biển.
D. Quan sát thiên văn.

19. Người Rô-ma đã tính được một năm có :
A. 366 ngày.
B. 365 ngày và � .
C. 365 ngày và � .
D. 364 ngày.


20. Ban đầu hệ thống chữ cái của người Rô-ma có :
A. 26 chữ cái.
B. 22 chữ cái.
C. 20 chữ cái.
D. 25 chữ cái.


21. Định lí về các cạnh của tam giác vuông là của :
A. Pi-ta-go.
B. Ta-lét.
C. Ơ-clít.
D. A�c-si-mét.


22. I-li-át và Ô-đi-xê là anh hùng ca nổi tiếng của :
A. Rô-ma.
B. Lưỡng Hà.
C. Trung Quốc.
D. Hi Lạp.


VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA
Câu hỏi :
Tại sao văn hoá thời cổ đại Hy lạp - Roma có thể phát triển được như thế ?
-------------------------
Câu hỏi :
Viết ký hiệu A xác định giá trị nghệ thuật , ký hiệu B xác định giá trị hiện thực vào bảng sau :
Trả lời
Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống ở mỗi dòng nhằm xác định giá trị của những tác phẩm văn học :
Trả lời :
CHUẨN BỊ
TRƯỚC BÀI 5
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)