Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương Lan |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1. Văn Hóa Cổ Đại Phương Đông
a, Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
- Lịch và Thiên văn là nghành khoa học sớm nhất, nó gắn liền với nhu cầu sx nông nghiệp.
- Thiên văn: biết nghiên cứu hoạt động của mặt trăng, mặt trời và quan sát các ngôi sao di chuyển trên bầu trời để tính chu kỳ thời gian và mùa.
- Lịch: Một năm có 360 ngày, chia thành 12 tháng, tháng có 4 tuần, 1 ngày đêm có 12 giờ
b, Chữ viết
* Chữ viết: ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh. Đây là phát minh lớn và cũng là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh loài người.
Chữ tượng hình
Chữ tượng ý
C, Toán học
- Người Lưỡng Hà giỏi về số học, biết làm 4 phép tính, phân số ( 2/3, 5/6, 3/6) và khai căn bậc 2, bậc 3…
- Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được số Pi = 3,16 và biết tính diện tích các hình.
- Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ số 1, 2,3,4 …9, kể cả số 0.
Toán học Ấn Độ
Toán học Lưỡng Hà
d, Kiến trúc
- Ở Ai Cập có Kim tự tháp, tượng Nhân sư,
- Ở Lưỡng Hà có thành thị cổ Babylon, vườn treo Babilon.
- Thành thị cổ Ha-ráp-pa ở AĐ.
*Thành tựu có ý nghĩa lớn nhất đối với nền văn minh loài người là chữ viết, vì đây là phát minh lớn, biểu hiện văn minh của loài người.
*Những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công trình như: Kim Tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, Cổng thành Isơta, thành Babilon
Kiến Trúc Ai Cập
Kiến trúc Ấn Độ
2. Văn Hóa Cổ Đại Hy Lạp Và Rô-ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a, Lịch và chữ viết
* Lịch
-Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
*Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b, Sự ra đời của khoa học
- Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
C, Văn học
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d, Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
Lực sĩ ném đĩa
Đấu trường Cô-li-dê Đền Pate nong
Khải hoàn môn La Mã được xây dựng làm biểu tượng vinh quang cho công lao đặc biệt xuất sắc của một tướng tài (ở đây là của hoàng đế Xê-da). Xê da đã chiến thắng Giéc man, Đa Xi a, Đại tư tế, Hộ dân 18 kỳ, Tổng chỉ huy 7 trận, Chấp chính 6 kỳ, Quốc phụ, Nguyên thủ anh dũng nhất. Được Thượng viện và dân chúng Rô ma tặng Khải hoàn môn Trai an ở Nam I ta li a.
-------------THE END--------------
a, Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
- Lịch và Thiên văn là nghành khoa học sớm nhất, nó gắn liền với nhu cầu sx nông nghiệp.
- Thiên văn: biết nghiên cứu hoạt động của mặt trăng, mặt trời và quan sát các ngôi sao di chuyển trên bầu trời để tính chu kỳ thời gian và mùa.
- Lịch: Một năm có 360 ngày, chia thành 12 tháng, tháng có 4 tuần, 1 ngày đêm có 12 giờ
b, Chữ viết
* Chữ viết: ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh. Đây là phát minh lớn và cũng là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh loài người.
Chữ tượng hình
Chữ tượng ý
C, Toán học
- Người Lưỡng Hà giỏi về số học, biết làm 4 phép tính, phân số ( 2/3, 5/6, 3/6) và khai căn bậc 2, bậc 3…
- Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được số Pi = 3,16 và biết tính diện tích các hình.
- Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ số 1, 2,3,4 …9, kể cả số 0.
Toán học Ấn Độ
Toán học Lưỡng Hà
d, Kiến trúc
- Ở Ai Cập có Kim tự tháp, tượng Nhân sư,
- Ở Lưỡng Hà có thành thị cổ Babylon, vườn treo Babilon.
- Thành thị cổ Ha-ráp-pa ở AĐ.
*Thành tựu có ý nghĩa lớn nhất đối với nền văn minh loài người là chữ viết, vì đây là phát minh lớn, biểu hiện văn minh của loài người.
*Những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công trình như: Kim Tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, Cổng thành Isơta, thành Babilon
Kiến Trúc Ai Cập
Kiến trúc Ấn Độ
2. Văn Hóa Cổ Đại Hy Lạp Và Rô-ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a, Lịch và chữ viết
* Lịch
-Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
*Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b, Sự ra đời của khoa học
- Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
C, Văn học
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d, Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
Lực sĩ ném đĩa
Đấu trường Cô-li-dê Đền Pate nong
Khải hoàn môn La Mã được xây dựng làm biểu tượng vinh quang cho công lao đặc biệt xuất sắc của một tướng tài (ở đây là của hoàng đế Xê-da). Xê da đã chiến thắng Giéc man, Đa Xi a, Đại tư tế, Hộ dân 18 kỳ, Tổng chỉ huy 7 trận, Chấp chính 6 kỳ, Quốc phụ, Nguyên thủ anh dũng nhất. Được Thượng viện và dân chúng Rô ma tặng Khải hoàn môn Trai an ở Nam I ta li a.
-------------THE END--------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)