Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma
Chia sẻ bởi Trần Thị Trang |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lược đồ đế quốc Rô-ma thời cổ đại
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp – Rôma.
-Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn.
Tạo được nền tảng kinh tế công-thương: sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp (nông nghiệp cũng nhằm xuất khẩu)
→ kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ cổ đại ra đời.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
– HY LẠP VÀ RÔ – MA
b. Nền văn minh Hi Lạp - Rôma:
- Thời gian: xuất hiện muộn hơn (so với phương Đông): đầu TNK I TCN.
- Điều kiện:
+ Ảnh hưởng của ĐKTN và nền tảng kinh tế công thương.
+ Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ biến).
+ Có sự hình thành của các thị quốc.
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp – Rôma.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
– HY LẠP VÀ RÔ – MA
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
a. Nhà nước thành bang (thị quốc):
-Khái niệm: “thành bang” (hay thị quốc) – lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
-Nguyên nhân hình thành: Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
- Tổ chức thị quốc: (quốc gia thành thị)
- Thị quốc là quốc gia độc lập. Trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng…
Hải cảng Pi-rê
Cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
NÔNG NGHIỆP
CÁC NGHỀ THỦ CÔNG Ở HI LẠP, RÔ-MA
THƯƠNG NGHIỆP
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
b. Hoạt động kinh tế
-Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu ôliu → Các xưởng thủ công quy mô lớn ra đời.
-Thương nghiệp:
+ Chủ yếu là thương mại đường biển phát triển mạnh; nhiều hải cảng (Đê-Lốt, Pi-rê..); có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo.
+ Hàng hóa xuất đi chủ yếu là hàng thủ công, nông sản đã chế biến. Nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm…
-Kinh tế hàng hóa-tiền tệ: biểu hiện là sản xuất hàng hóa để xuất khẩu; lưu thông tiền tệ.
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
c.Thể chế chính trị:
- Thể chế “dân chủ chủ nô Aten”. Biểu hiện: không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước…
- Thể chế “Cộng hòa quý tộc Rôma”. Biểu hiện: không có vua, Đại hội công dân bầu ra 2 Chấp chính quan để điều hành đất nước, những Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyền lực tối cao.
* Bản chất: Dù là dân chủ hay cộng hòa vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông. Tuy nhiên bản chất vẫn là dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp – Rôma.
-Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn.
Tạo được nền tảng kinh tế công-thương: sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp (nông nghiệp cũng nhằm xuất khẩu)
→ kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ cổ đại ra đời.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
– HY LẠP VÀ RÔ – MA
b. Nền văn minh Hi Lạp - Rôma:
- Thời gian: xuất hiện muộn hơn (so với phương Đông): đầu TNK I TCN.
- Điều kiện:
+ Ảnh hưởng của ĐKTN và nền tảng kinh tế công thương.
+ Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ biến).
+ Có sự hình thành của các thị quốc.
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi Lạp – Rôma.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
– HY LẠP VÀ RÔ – MA
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
a. Nhà nước thành bang (thị quốc):
-Khái niệm: “thành bang” (hay thị quốc) – lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
-Nguyên nhân hình thành: Do đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương.
- Tổ chức thị quốc: (quốc gia thành thị)
- Thị quốc là quốc gia độc lập. Trong thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng…
Hải cảng Pi-rê
Cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho
Chanh
Cam
NÔNG NGHIỆP
CÁC NGHỀ THỦ CÔNG Ở HI LẠP, RÔ-MA
THƯƠNG NGHIỆP
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
b. Hoạt động kinh tế
-Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu ôliu → Các xưởng thủ công quy mô lớn ra đời.
-Thương nghiệp:
+ Chủ yếu là thương mại đường biển phát triển mạnh; nhiều hải cảng (Đê-Lốt, Pi-rê..); có thuyền lớn, có buồm và nhiều mái chèo.
+ Hàng hóa xuất đi chủ yếu là hàng thủ công, nông sản đã chế biến. Nhập về lúa mì, thực phẩm, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm…
-Kinh tế hàng hóa-tiền tệ: biểu hiện là sản xuất hàng hóa để xuất khẩu; lưu thông tiền tệ.
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế chính trị:dân chủ và cộng hòa.
c.Thể chế chính trị:
- Thể chế “dân chủ chủ nô Aten”. Biểu hiện: không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao, bầu ra Hội đồng 500 người để điều hành đất nước…
- Thể chế “Cộng hòa quý tộc Rôma”. Biểu hiện: không có vua, Đại hội công dân bầu ra 2 Chấp chính quan để điều hành đất nước, những Viện Nguyên lão của các đại quý tộc vẫn có quyền lực tối cao.
* Bản chất: Dù là dân chủ hay cộng hòa vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông. Tuy nhiên bản chất vẫn là dân chủ của chủ nô, bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)