Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma

Chia sẻ bởi lê thị thúy | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô-ma thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1
SỰ RA ĐỜI CỦA
LỊCH VÀ THIÊN VĂN HỌC
a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học phương Đông.
Nguyên nhân:
Lịch và Thiên văn ra đời gắn với sản xuất nông nghiệp và trị thủy.
Cách tính Lịch:
+ Cơ sở: Dựa vào sự chuyển động của Mặt trời và Mặt trăng để tính ra nông lịch.
+ Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng, và phân ra thành tuần, giờ, mùa.
Tác dụng:
Giúp cho việc gieo trồng đúng thời vụ.
Trái đất và Mặt trăng
Cơ sở cho sự ra đời của Lịch và Thiên văn (Cổ đại)
Lịch của người Ai Cập cổ
Lịch của người Lưỡng Hà cổ đại
b.Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học phương Tây.
- Lịch và Thiên văn là nghành khoa học sớm nhất, nó gắn liền với nhu cầu sx nông nghiệp.
- Thiên văn: biết nghiên cứu hoạt động của mặt trăng, mặt trời và quan sát các ngôi sao di chuyển trên bầu trời để tính chu kỳ thời gian và mùa.
- Lịch: Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng, tháng có 4 tuần, 1 ngày đêm có 12 giờ
Lịch Gregory
Bảng so sánh
Thiên văn học là gì ?
Là việc nghiên cứu các thiên thể, hiện tượng nguồn gốc ngoài vũ trụ , nghiên cứu sự hát triển tính chất vật lý , hóa học . Chuyển động của các vật thể trong vũ trụ và sự hình thành của vũ trụ.
Thiên văn học ra đời ở đâu?
Ai Cập , Lưỡng Hà Trung Quốc , Ấn Độ
Câu hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)