Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Chia sẻ bởi Đào Viết Hậu |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945-2000)
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em nắm được những nội dung sau
1, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ Cách mạng Lào và Campuchia
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
4, cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình xây dựng đất nước Ấn Độ
3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Thảo luận Nhóm
Nhóm 1: Trình bày những mục tiêu và nội dung của chiến lược hướng nội
Nhóm 2: Trình bày những thành tựu và hạn chế của chiến lược hướng nội
Nhóm 3: Trình bày những mục tiêu và nội dung của chiến lược hướng ngoại
Nhóm 4: Trình bày những thành tựu và hạn chế của chiến lược hướng ngoại
a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
I. Các nước Đông Nam Á
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu…
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương…
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. Chi phí sản xuất cao, thua lỗ. Tệ tham nhũng quan liêu phát triển
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu tư bất hợp lí.
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển trong hoàn cảnh mới.
I. Các nước Đông Nam Á
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Bài học cho Việt Nam:
Trình bày bài học cho Việt Nam ?
+ Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại.....
+ Cần tăng cường nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài.
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
b. Nhóm các nước Đông Dương
(SGK)
BANDA SERI BEGAOAN
BRUNAY
Mi-an-ma
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Bối cảnh:
Trình bày bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ?
+ Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển
+ Đồng thời muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực
+ Lúc này, các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, tiêu biểu: EU…
+ Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN ) được thành lập tại Bangkok với sự tham gia của 5 nước: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan và Singapore.
b. Mục tiêu của ASEAN:
Trình bày mục tiêu của tổ chức ASEAN ?
+ Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN
+ Hiệp ước Bali (2-1976), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 ( INĐÔNÊXIA )
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
+ Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nước Đông Dương được cải thiện.
d. Những thành tựu chính của tổ chức ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
+ Không ngừng mở rộng thành viên ASEAN: Bru-nây (1/1984); Việt Nam (1995 ); Lào và Mianmar (1997) ; Campuchia (1999)
+ ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây đựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
II. Ấn Độ
II. ẤN ĐỘ
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ân Độ
II. Ấn Độ
1/ Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập Ấn Độ ?
+ Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sôi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo phương án “Maobotơn”. Ngày 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
Mountbatten và Đảng Quốc Đại
II. Ấn Độ
1/ Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
+ Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước cộng hòa.
Nehru và Indira Gandhi
Indira Gandhi
Rajib Gandhi
II. Ấn Độ
2/ Công cuộc xây dựng đất nước
Trình bày công cuộc xây dưng đất nước Ấn Độ đã đạt những thành tựu như thế nào?
+ Đạt thành tựu to lớn về nông nghiệp , công nghiệp và khoa học – kĩ thuật…(SGK Trang 34 )
+ Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực. Luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Brunei
Campuchia
Đông Timor
Malaysia
Indonesia
Lào
Philippin
Singapore
Myanmar
Thái Lan
Việt Nam
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
VIỆT NAM
MYANMA
LÀO
PHILIPPIN
BRUNY
THÁI LAN
MALAYSIA
SINGAPO
INDONESIA
ĐONG TIMO
CAMPUCHIA
Hãy xác định trên bản đồ các Quốc gia thuộc Đông Nam Á
Ekip thực hiện
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Huỳnh Phương Uyên
Phạm Ngọc Thái Bình
Đào Viết Hậu
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em nắm được những nội dung sau
1, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ Cách mạng Lào và Campuchia
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
4, cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình xây dựng đất nước Ấn Độ
3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Thảo luận Nhóm
Nhóm 1: Trình bày những mục tiêu và nội dung của chiến lược hướng nội
Nhóm 2: Trình bày những thành tựu và hạn chế của chiến lược hướng nội
Nhóm 3: Trình bày những mục tiêu và nội dung của chiến lược hướng ngoại
Nhóm 4: Trình bày những thành tựu và hạn chế của chiến lược hướng ngoại
a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
I. Các nước Đông Nam Á
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu…
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương…
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. Chi phí sản xuất cao, thua lỗ. Tệ tham nhũng quan liêu phát triển
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu tư bất hợp lí.
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển trong hoàn cảnh mới.
I. Các nước Đông Nam Á
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Bài học cho Việt Nam:
Trình bày bài học cho Việt Nam ?
+ Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại.....
+ Cần tăng cường nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài.
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
b. Nhóm các nước Đông Dương
(SGK)
BANDA SERI BEGAOAN
BRUNAY
Mi-an-ma
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Bối cảnh:
Trình bày bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ?
+ Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển
+ Đồng thời muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực
+ Lúc này, các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, tiêu biểu: EU…
+ Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN ) được thành lập tại Bangkok với sự tham gia của 5 nước: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan và Singapore.
b. Mục tiêu của ASEAN:
Trình bày mục tiêu của tổ chức ASEAN ?
+ Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN
+ Hiệp ước Bali (2-1976), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
HỘI NGHỊ BA LI 2/1976 ( INĐÔNÊXIA )
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
+ Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nước Đông Dương được cải thiện.
d. Những thành tựu chính của tổ chức ASEAN
3/ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
+ Không ngừng mở rộng thành viên ASEAN: Bru-nây (1/1984); Việt Nam (1995 ); Lào và Mianmar (1997) ; Campuchia (1999)
+ ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây đựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
II. Ấn Độ
II. ẤN ĐỘ
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ân Độ
II. Ấn Độ
1/ Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập Ấn Độ ?
+ Sau CTTG thứ II, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sôi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo phương án “Maobotơn”. Ngày 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
Mountbatten và Đảng Quốc Đại
II. Ấn Độ
1/ Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ
+ Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước cộng hòa.
Nehru và Indira Gandhi
Indira Gandhi
Rajib Gandhi
II. Ấn Độ
2/ Công cuộc xây dựng đất nước
Trình bày công cuộc xây dưng đất nước Ấn Độ đã đạt những thành tựu như thế nào?
+ Đạt thành tựu to lớn về nông nghiệp , công nghiệp và khoa học – kĩ thuật…(SGK Trang 34 )
+ Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực. Luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Brunei
Campuchia
Đông Timor
Malaysia
Indonesia
Lào
Philippin
Singapore
Myanmar
Thái Lan
Việt Nam
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
VIỆT NAM
MYANMA
LÀO
PHILIPPIN
BRUNY
THÁI LAN
MALAYSIA
SINGAPO
INDONESIA
ĐONG TIMO
CAMPUCHIA
Hãy xác định trên bản đồ các Quốc gia thuộc Đông Nam Á
Ekip thực hiện
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Huỳnh Phương Uyên
Phạm Ngọc Thái Bình
Đào Viết Hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Viết Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)