Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Chia sẻ bởi Phạm Loan |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Bài 4:
A. Các nước Đông Nam Á:
I. Sự hình thành các quốc gia độc lập sau CTTG thứ II:
1. Quá trình đầu tranh giành độc lập:
Indonesia
Thái Lan
Philippines
Malaysia
Singapore
Việt Nam
Lào
Myanmar
Campuchia
Brunei
Đông Timor
- Hiện nay gồm 11 nước.
- Trước CTTG II: là thuộc địa của các nước đế quốc (trừ Thái Lan).
- Trong CTTG II: bị Nhật chiếm đóng.
- 1945, tận dụng Nhật đầu hàng đồng minh 3 nước đã giành được độc lập: Indonesia (8/1945), Việt Nam (9/1945) và Lào (10/1945).
2. Lào (1945-1975):
- 8/1975, Nhật đầu hàng đồng minh, Lào nổi dậy tuyên bố độc lập ở Viêng Chăn.
- Đầu 1946, Pháp tái xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương và được sự giúp đỡ của Việt Nam, Lào kháng chiến chống Pháp.
- 1954, với Hiệp định Giơnevơ, Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
2. Lào (1945-1975):
- Sau đó, Mĩ xâm lược. Từ 1955, Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết.
- 2/12/1975, nước CHDCND Lào thành lập, mở ra thời kì mới.
Pathet Lào
Souphanouvong
Kaysone Phomvihane
Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
3. Campuchia:
- 10/1945, Pháp tái xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng NDCM), Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp.
- 9/11/1953, Pháp kí Hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia, nhưng vẫn chiếm đóng.
- 1954, với hiệp định Giơnevơ, Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào & Campuchia.
3. Campuchia:
- 1954 – 1970, Chính phủ Xihanuc theo đường lối hòa bình, trung lập.
Quốc vương XIHANUC và HOÀNG HẬU
3. Campuchia:
- 1954 – 1970, Chính phủ Xihanuc theo đường lối hòa bình, trung lập
- 3/1970, tay sai của Mĩ đảo chính lật đổ Xihanuc. Nhân dân kháng chiến chống Mĩ.
- 7/1/1979 giải phóng thủ đô Phnôm Pênh, kháng chiến chống Mĩ thắng lợi. Nhưng tập đoàn Khơme đỏ thi hành chính sách diệt chủng.
Pol Pot 1975
Khmer đỏ
Khmer đỏ
Khmer đỏ vào Pnom Penh
Tội ác của Khmer đỏ
Hài cốt những người bị Khmer Đỏ giết trên những cánh đồng chết
3. Campuchia:
_ Với sự giúp đỡ của Việt Nam, của cộng đồng Quốc tế thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, nước CHND Campuchia được thành lập.
_ 1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết.
_ 1993, thành lập Vương quốc Campuchia, bước sang thời kì phát triển mới.
II. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA:
Indonesia
Malaysia
Philippine
Singapore
Thái Lan
1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:
1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:
- Sau khi giành độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội (tự chủ): Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa và chú trọng công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
Kết quả: đáp ứng nhu cầu trong nước, giải quyết thất nghiệp… Nhưng bộc lộ hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ…, nên chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại.
1. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:
- Từ những năm 60 – 70 trở đi, chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại: Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. Ưu điểm là mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài.
Kết quả: tỉ trọng công nghiệp hơn nông nghiệp, ngoại thương tăng trưởng nhanh… Nhưng còn hạn chế: phụ thuộc vốn, thị trường bên ngoài, bị cạnh tranh.
III. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành độc lập, các nước xây dựng kinh tế trong điều kiện khó khăn, nên hợp tác với nhau để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Các tổ chức khu vực quốc tế (EEC) hoạt động có hiệu quả, đã cổ vũ sự liên kết.
- 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc, gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Philippine.
Trụ sở chính ASEAN đặt tại Jakarta (Indonesia)
2. Mục tiêu:
Hợp tác nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- 1967 1975: là 1 tổ chức non trẻ, chưa có vị thế trên thế giới.
- 1975 1980:
+ 2/1976: Hội nghị cấp cao Bali, kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác, đã mở ra bước phát triển mới của ASEAN, vì đã xác định các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Không sử dụng vũ lực với nhau.
Giải quyết các tranh chấp bằng biên pháp hòa bình.
Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hội nghị Bali- 2/1976
+ Thời điểm này, quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện và thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Từ 1984 1999 thêm Brunei (1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999) gia nhập ASEAN. Đến 1999, với 10 thành viên, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
- 2007: cùng kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh.
Hội nghị lần thứ 33 các bộ trưởng kinh tế ASEAN tại Hà Nội
B. ẤN ĐỘ:
I. Cuộc đấu tranh giành độc lập:
- Sau CTTG II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ.
- 8/1947, trước sức ép của phong trào, Anh phải nhượng bộ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”, chia Ấn Độ thành 2 quốc gia trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan (Hồi giáo).
Mountbatten và Đảng Quốc Đại
B. ẤN ĐỘ:
I. Cuộc đấu tranh giành độc lập:
- Không thỏa mãn, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
- 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa. Sự kiện này đánh dấu sự thắng lợi của nhân dân, ảnh hướng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
II. Công cuộc xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
Cuộc “Cách mạng xanh”
II. Công cuộc xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
- Công nghiệp: xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại.
- Khoa học – kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn thành cường quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ.
Thung lũng Silicon
Chủ tịch nước VN ghé thăm thung lũng Silicon
II. Công cuộc xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: nhờ cuộc “Cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (1995).
- Công nghiệp: xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại.
- Khoa học – kĩ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn thành cường quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ.
- Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào GPDT trên thế giới. Là 1 trong những nước sáng lập phong trào không liên kết.
- 1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam.
Hồ Chủ tịch với Thủ tướng Neru
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)