Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Chia sẻ bởi Dương Thị Loan | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP .








Giáo viên: Dương Thị Loan
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Ý nghĩa của sự ra đời nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa?
+ Chấm dứt hơn 100 năm sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và tàn dự của chế độ phong kiến.
+ Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự do và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phong dân tộc của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Nội dung của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978?
+ Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm;
+ Xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc.
=> Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành quốc gia giàu mạnh dân chủ, văn minh.
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

MIENMA
ĐNA. LỤC ĐỊA
THÁI LAN
LÀO
CAMPUCHIA
VIỆT NAM
MALAIXIA
SINGAPORE
INDONESIA
BRUNEY
PHILIPPINE
ĐÔNG TIMO
ĐNA. BIỂN ĐẢO
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) bị thực dân phương Tây xâm lược và cai trị.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á bị Nhật Bản chiếm đóng. Nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, nhiều nước đã đứng dậy giành độc lập và thắng lợi: Inddônêxia (8/1945), Việt Nam (8/1945), Lào (10/1945),…
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

a,Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập

Từ năm 1946, thực dân phương Tây xâm lược trở lại, nhân dân Đông Nam Á tiếp tục đấu tranh, đến cuối những năm 50 thì giành thắng lợi. Trong đó, thắng lợi ở Điện Biên Phủ (1954) của nhân dân Việt Nam làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

Trong khi các nước Đông Nam Á có hòa bình để phát triển kinh tế thì ba nước Đông Dương phải chống Mĩ xâm lược, đến 1975 thì thắng lợi.

Tính đến năm 2002, Đông Nam Á có 11 quốc gia độc lập
Nhân dân Đông Timo trưng cầu dân ý đòi độc lập
b,Lào (1945 -1975)

b. Lào (1945 – 1975)
- Tháng 10/1945, nước Lào tuyên bố độc lập.
- Giai đoạn( 1946- 1954) : kháng chiến chống Pháp
Giai đoạn( 1954 - 1975) : kháng chiến chống Mĩ
+ 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn kí kết, lập lại hòa bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào.
+ 12/1975, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập, mở ra thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội
Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
c, Campuchia ( 1945-1993 )


c, Campuchia ( 1945-1993 )

* Giai đoạn 1945 -1954:Kháng chiến chống Pháp
* Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào.
Quốc vương XIHANUC và HOÀNG HẬU
c, Campuchia ( 1945-1993 )

* Giai đoạn 1945 -1954:Kháng chiến chống Pháp
* Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào.
* Giai đoạn 1970 -1975:kháng chiến chống Mĩ.
* Giai đoạn 1975 – 1979: đấu tranh lật đổ sự thống trị của tập đoàn Khơme đỏ
Pol Pot 1975
Khmer đỏ
Khmer đỏ
Tội ác của Khmer đỏ
c, Campuchia ( 1945-1993 )

* Giai đoạn 1945 -1954:Kháng chiến chống Pháp
* Giai đoạn 1954 -1970: Campuchia do Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ một liên minh chính trị, quân sự nào.
* Giai đoạn 1970 -1975:kháng chiến chống Mĩ.
* Giai đoạn 1975 – 1979: đấu tranh lật đổ sự thống trị của tập đoàn Khơme đỏ
.* Giai đoạn 1979 – 1991: - Campuchia xảy ra nội chiến giữa Đảng nhân dân cách mạng và các phe phái đối lập.
* Ngày 23/10/1991, Hiệp định hoà bình về Campuchia đã được kí kết tại Pari.
*Tháng 9/1993, Campuchia thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Cam puchia

2, Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á

a, Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu,
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. Chi phí sản xuất cao, thua lỗ. Tệ tham nhũng quan liêu phát triển…
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu tư bất hợp lí.
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển
Bài học:
+ Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại.....
+ Cần tăng cường nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài.
XingaPo
Malaixia
Thái Lan
Dặn Dò
Học bài cũ phần: Kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Đọc trước phần sự ra đời, mục đích , nguyên tắc hoạt động của ASEAN và Ấn Độ
CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)