Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Mai Thành | Ngày 10/05/2019 | 450

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Chuyên Hà Giang

Giao an lịch sử lớp11 Van Giao viên: NôngBinhDũng
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
1. Quá trinh xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước đông Nam á.
Tại sao đông Nam á trở thành đối tượng xâm lược của tư bản Phương Tây?
* Nguyên nhân đông Nam á bị xâm lược.
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Phi-lip-pin
(T)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa.
-> ®Èy m¹nh x©m l­îc thuéc ®Þa.
- đông Nam á là một khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên có vị trí chiến lược quan trọng. Song từ giưã thế kỉ XIX, chế độ phong kiến lầm vào khủng hoảng triền miên
-> các nước thực dân phương tây mở rộng, hoàn thành việc xâm lược đông Nam á.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
* Quá trinh thực dân xâm lược đông Nam A
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Trong khu vực đông Nam á nước nào là thuộc địa sớm nhất. đông Nam á chủ yếu là thuộc địa của thực dân nào? Có nước nào thoát khỏi thân phận thuộc địa không?
In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ đào Nha và là thuộc đia sớm nhất ở đông Nam á.
Hầu hết các nước trong khu vực đông Nam á đều là thuộc địa của Anh và Pháp. Pháp chiếm nhưng nước đông Dương, Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Hà lan chiếm In-đô-nê-xi-a, còn lại là thuộc địa của Anh.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
2.phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
Là một đất nước rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng, In-đô-nê-xi-a sớm bị nhòm ngó xâm lược. đầu tiên là Tây Ban Nha, Bồ đào Nha rồi đến Hà Lan. Giưa thế kỉ XIX, Hà Lan đã hoàn thành xâm lược đặt ách thống trị In-đô-nê-xi-a. Chính sách tthốngtrị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
- Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
- Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a phân hóa sâu sắc giai cấp công nhân và tư sản ra đời -> phong trào yêu nước mang màu sắc mới, với sự thamgia của công nhân và tư sản.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Tại sao đông Nam á trở thành đối tượng xâm lược của tư bản Phương Tây?
c¸c n­íc ®«ng nam ¸ ( cuèi thÕ kØ XIX- ®Çu thÕ kØXX)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Phi-lip-pin
(T)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Trong khu vực đông Nam á nước nào là thuộc địa sớm nhất .đông Nam á chủ yếu là thuộc địa của thực dân nào? Có nước nào thoát khỏi thân phận thuộc địa không?
In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ đào Nha và là thuộc đia sớm nhất ở đông Nam á.
Hầu hết các nước trong khu vực đông Nam á đều là thuộc địa của Anh và Pháp. Pháp chiếm những nước đông Dương, Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Hà lan chiếm In-đô-nê-xi-a, còn lại là thuộc địa của Anh.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
3. Phong trào chống thực dân ơ Phi - Líp - Pin.
Nam 1571, Tây Ban Nha dùng sức mạnh quân sự đánh chiếm toàn bộ Phi - Líp - Pin và xây dựng thành phố Manila. Trong ba thế kĩ rưỡi, quần đào Phi - Líp - Pin nằm dưới sự thống trị của Tây Ban Nha. Nhân dân bị bóc lột tàn tệ.
* Nguyên nhân của phong trào:
- Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị trên 300 năm ở Phi - Líp - Pin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên và sức lao động -> mâu thuẫn giưa nhân dân Phi - Líp - Pin và Tây Ban Nha ngày càng gay gắt
-> phong trào đấu tranh bùng nổ.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
* Phong trào đấu tranh.
- Nam 1872 có cuộc khởi nghĩa ở Ca - vi - tô, nghĩa quân làm chủ Ca - vi - tô được 3 ngày thi thất bại.
- Vào nhưng nam 90 của thế kỉ XIX, ở Phi - Líp - Pin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
- Phong trào đấu tranh chống mĩ:
+ Nam 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Phi - Líp - Pin.
Mĩ âm mưu bành trướng sang bờ Tây Thái Binh Dương nên tháng 4/1898 Mĩ đã gây chiến ở Tây Ban Nha, lấy danh nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Phi - Líp - Pin. Sau khi hất cẳng được Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đã lật đổ bộ chiếm Manila về nhiều nơi trên quần đảo. Nhân dân Phi - Líp - Pin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Mĩ song lực lượng không cân sức, đến nam 1902 thi bị dập tắt. Từ đây Phi - Líp - Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
+ Nhân dân Phi - Líp - Pin anh Dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại. Phi - Líp - Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.
4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam - pu - chia.
Em hãy nêu lên nhưng hiểu biết của minh về đất nước Cam - pu - chia - nước láng giềng của Việt Nam?
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Cam - pu - chia là quốc gia láng giềng của Việt Nam. Hiện nay, so với các nước trong khu vực, cam pu chia còn là một nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, song trong quá khứ Cam - pu - chia là một nước có lịch sử văn hóa lâu đời. Từ thế kỉ V đã thành lập nước, là quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo phật giáo đã từng có giai đoạn huy hoàng như thời kỳ Ăng - co. Trong thời kỳ này, Cam - pu - chia trở thành một nước đế quốc mạnh và ham chiếm trận nhất ở khu vực dông Nam á, để lại nhung công trinh kiến trúc có giá trị - nhung kỳ quan thế giới. Dân tộc đa số là người khơ me, mọi công dân Cam - pu - chia đều mang quốc tịch Khơ - me, dân số Cam - pu - chia trên 13,4 triệu người.
các nước đôngnam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân
Cam - pu - chia.
Cam - pu - chia giưa thế kỉ XIX: chế độ phong kiến Cam - pu - chia suy yếu. Trong khi đó, nhưng quốc gia láng giềng như Thái Lan đang mạnh vi vậy Cam - pu - chia thuần phục Thái Lan. Trong quá trinh xâm lược Việt Nam thực dân pháp đã từng bước xâm chiếm Cam - pu - chia và Lào. Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc Vua Cam - pu - chia là Nô - rô - đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp. Sau khi gạt ảnh hưởng của xiêm đối với triều đinh Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô - rô - đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp. Sau khi gạt ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đinh Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô - rô - đôm phải ký hiệp ước 1884 biến Cam - pu - chia thành thuộc địa của Pháp. ách thống trị của thực dân pháp đã gây nên nỗi bất binh trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dận Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước.
Bối cảnh Cam - pu ? chia giưa thế kỉ XIX
- Trước khi bị Pháp xâm lược triêù đinh Phong kiến Nô - rô - đôm suy yếu phải thuần phục Thái Lan
- Nam 1863, Cam - pu - chia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp,
Nam 1884, Pháp gạt Xiêm biến Cam ? pu- chia thành thuộc địa
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
* Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân Cam - pu - chia.
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.
H·y nªu nh­ng hiÓu biÕt cña em vÒ n­íc Lµo?
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Khi tiến hành xâm lược Việt Nam, Cam - pu - chia, thực dân Pháp đã tính đến việc thôn tính Lào, nam 1865, nhiều đoàn thám hiểu người Pháp đi ngược sông Mê Kông lên thượng nguồn để thăm dò khả nang thâm nhập Lào. Gây sức ép buộc triều đinh Luông Pha - băng phải công nhận nền thống trị của Pháp. Trước đó, giống như Cam - pu - chia giưa thế kỉ XIX chế độ Phong kiến suy yếu Lào lệ thuộc Xiêm. Pháp đã tiến hành đàm phán với Xiêm, gạt được Xiêm. Năm 1893 Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp. Như vậy, bối cảnh lịch sử ở Lào cũng giống như Cam - pu - chia chỉ khác là Lào bị thực dân Pháp xâm lược muộn hơn.
* Bối cảnh lịch sử
- Giưa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan
- Nam 1893 bị thực dân pháp xâm lược trở thành thuộc địa của Pháp.
*Phong trào đấu tranh
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
6. Xiêm(Thái Lan)
1752 triều đại RaMa được thiết lập theo đuổi chính sách đóng cửa
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Thế kỉ XVIII đứng trước nguy cơ bị tư bản phương tây xâm lược
đối sách của Xiêm ?
các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
- đưng trước nguy cơ bị xâm lược Ra Ma IV đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài
*Cải cách của Ra Ma V(chua a la long con):
+ Giảm nhẹ thuế ruộng, Xoá bỏ cho nông dân nghĩa vụ nhà nước
+Công thương nghiêp: Khuyến Khích thương nhân bỏ vốn kinh doanh
+ Chính trị:Thực hiện cải cách hành chính, theo kiểu phương tây.
+ Xã hội : Xoá bỏ hoàn toàn chế đô nô lệ vi nợ. Giải phóng Người lao động.
+ đối ngoai : thực hiện chính sách ngoai giao mềm dẻo ? Ngoại giao cây tre?

các nước đông nam á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉXX)
Nội dung cuộc cải cách của Chu-la-long-con
* + Kinh tế: Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ nhà nước. Trong công thương nghiệp, khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn và ngân hàng. Những biện pháp đó có tác dụng tích cực đối với sản xuất, nâng cao năng suất lúa, gạo xuất khẩu năm 1885 là 225 nghìn tấn đến 1900 là 500 nghìn tấn. Năm 1890, ở Băng Cốc có 25 nhà máy xay xát, bốn nhà máy cưa. Đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đông Nam Á.
* + Chính trị: Thực hiện cải cách hành chính theo khuôn mẫu phương Tây. Với chính sách cải cách hành chính, vua vẫn là người có quyền lực tối cao, song cạnh vua có Hội đồng Nhà nước đóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động như một nghị viện. Bộ máy hành pháp của triều đình được thay bằng Hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng, do các hoàng thân du học ở phương Tây về đảm nhiệm. Tư bản nước ngoài được phép đầu tư kinh doanh ở Xiêm.
* + Xã hội: Ra-ma V ra lệnh xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng số đông người lao động được tự do làm ăn sinh sống.
* Về đối ngoại: Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo (chính sách ngoại giao cây tre) người Xiêm đã lợi dụng vị trí nước "đệm" giữa hai thế lực Anh và Pháp, vừa cắt nhượng bộ một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước. Xiêm nắm giữa các vùng thuộc địa của Anh và Pháp. Phía Đông là Đông Dương thuộc địa của Pháp, phía Tây là Mianma thuộc địa của Anh. Như hai con thú trước miệng mồi ngon nhưng Anh Pháp không dễ gì "nuốt trôi" được Xiêm. Để tránh một cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp thực dân đã tiến hành trung lập hóa Xiêm. Xiêm biến thành vùng đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp. Lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa hai thế lực Anh và Pháp, người Xiêm đã thực hiện được một chính sách ngoại giao không khéo, mềm dẻo (người Thái vốn năng động, khéo léo, ứng xử mềm dẻo) cho nên Xiêm không lệ thuộc hẳn vào nước nào
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 23
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)