Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Đào Thế Hiển | Ngày 10/05/2019 | 190

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 4
Các nước Đông Nam Á
( Từ cuối thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX)

I.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa
thực dân vào các nước Đông Nam Á:
1). Nguyên nhân:
Tại sao các nước tiên tiến Âu Mỹ
tiến hành xâm lược ĐNÁ ?
* Chủ quan :Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa
* Khách quan: Các nước Đông Nam Á là vùng chiến lựơc quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu .
Hình 82. Thụôc địa của các nước phương Tây ở châu Á
2). Tình hình ĐNÁ vào cuối thế kỷ XIX?Đầu thế kỷ XX:
Đế quốc
Thuộc địa
Anh
Pháp
Mỹ
TBN
Hà Lan
BĐN
Indonesia
Malaysia ,
Miến Điện,
Việt Nam ,
Lào ,
Campuchia
Philippines
Philippines, từ năm 1902
Đông Timor
Bru nây
Pangeran Diponegoro
( Ñi-poâ-neâ-goâ-roâ )
Laõnh ñaïo phong traøo CM ôû Indonesia 1825 – 1830

II. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In đô nê xia :
Nhaân daân ñaûo Acheâ tieán haønh chieán tranh du kích choáng quaân Haø Lan
* 10/1873
* 1873-1909
Cuộc kn ở Tây Sumatra
* 1878-1907
Cuộc kn ở Ba Tắc
* 1884-1886
Cuộc kn ở Calimantan
* 1890
Cuộc khởi nghĩa nông dân do Samin
lãnh đạo
1).Phong trào đấu tranh vào cuối thế kỷ XIX
2). Phong trào đấu tranh đầu thế kỷ XX
* Phong trào công nhân sớm hình thành,12/1914 Liên minh xã hội dân chủ In đô nê xia ra đời
* Giai cấp tư sản dân tộc tiếp thu tư tưởng tư sản châu Âu,đóng vai trò quan trọng trong phong trào yêu nước In đô nê xia đầu thế kỷ XX.
III. Phong trào chống thực dân ở Phi lip
pin:
Tại sao nhân dân Phi lip pin phải đấu tranh chống sự thống trị của thực dân TBN ?
1). Nguyên nhân :
* Kinh tế: ra sức khai thác các đồn điền, hầm mỏ của Phi phục vụ cho chính quốc.
* Chính trị: Toàn quyền và các tổng đốc TâyBan
Nha nắm quyền cai trị .
* Tôn giáo : người đạo Hồi bị đối xử tồi tệ.
2). Phong trào đấu tranh :
* 1872, Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cavitô .
* Năm 1892,Hô-xê Ri-dan lập "Liên minh Phi lip pin",
* 7/1892, Bô-ni-pha-xi-ô thành lập "Liên minh những người con yêu quý của nhân dân (KATIPUNAN)



* 1896, Bô-ni-pha-xi-ô phát lệnh khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng
 YÙ nghóa : Chính quyeàn nhaân daân ñöôïc thaønh laäp; Chia ruïoâng ñaát cho noâng daân , laäp coäng hoaø.
* 1898? 1902 :
- 4/1898, Mỹ gây chiến với TBN
- 6/1898, Mỹ đưa Aghinanđô lên làm Tổng thống
Cộng hòa Philippine
- 1902,kháng chiến chống Mỹ thất bại
IV. Phong trào chống thực dân Pháp
của nhân dân Campuchia:
1). Âm mưu và thủ đoạn của Pháp:

Thực dân Pháp đã làm những gì để có thể
thống trị được Cam-pu-chia ?
* Năm 1863,Pháp gây áp lực
buộc vua Nô rô đôm phải
chấp nhận quyền bảo hộ
� của Pháp.
* 1884 , ký hiệp ước biến Campuchia thành thuộc địa của Pháp.
2). Các cuộc khởi nghĩa :
* 1861-1892 :
Cuộc khởi nghĩa của hoàng
thân Sivôtha
* 1863 - 1866 :
Cuộc khởi nghĩa của Acha
Xoa
*1866-1867:
Cuộc khởi nghĩa của Pucômbô
Nhân dân Việt Nam và Cam-pu-chia dã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A-cha xoa và Pu-côm-bô ?.
* Trong cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa :
lánh sang VN, lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Campuchia.
* Trong cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô :
liên kết vớiTrương Quyền,Thiên Hộ Dương
đánh Pháp.

V. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX:
Thực dân Pháp đã làm gì để có thể
thống trị vương quốc Lào ?.
* Đối với Lào :
Từ 1865 , Pháp xâm nhập
vào Lào, buộc triều đình
Luông Phabang công nhận
nền thống trị của Pháp.
* Đối với Xiêm :
Pháp đàm phán với Xiêm? ký Hiệp ước 1893,Lào trở thành thuộc địa của Pháp.
2). Các cuộc khởi nghĩa :
* 1901-1903
Cuộc khởi nghĩa của Phacađuốc
* 1901-1937
Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo,
Com-ma-đam chỉ huy
Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trên bán đảo Đông Dương?
* Ý nghĩa lịch sử :
- diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
- thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất .
Biểu lộ tinh thần yêu nước,tình đoàn kết
của nhân dân 3 nước ĐD.
* Nguyên nhân thất bại :
mang tính tự phát
- do sĩ phu tiến bộ, nông dân lãnh đạo,
thiếu đường lối đúng đắn, tổ chức vững
vàng.
VI. Xiêm (Thái lan) giữa thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX:
1). Cuộc cải cách của Rama IV (1851-1868)
a/ Hoàn cảnh lịch sử :
đứng trước sự đe dọa
xâm lược của Anh và
Pháp.
b/ Nội dung cải cách :
* chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài,
* dùng thế lực các nước tư bản kiềm chế
nhau.
2). Chính sách duy tân của vua Rama V
( 1868-1910):
Chulalongkorn,
Vua Rama V
a). Nông nghiệp :
* Biện pháp : xóa bỏ chế độ nô lệ nghĩa vụ lao dịch của nông dân, giảm nhẹ thuế ruộng .
* Kết quả : nâng cao năng
suất lúa, tăng lượng gạo
xuất khẩu.
b). Công thương nghiệp và ngân hàng :
Nhà nước khuyến khích tư nhân:
- bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp,
- xây dựng nhà máy ,
- mở hiệu buôn bán và ngân hàng
c). 1892, Rama V thực hiện những cải cách
theo khuôn mẫu các nước phương Tây về hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục
d). Đối ngoại:
* Nội dung: lợi dụng vị trí nước "đệm" giữa 2 thế lực Anh-Pháp + cắt nhượng 1 số vùng đất phụ thuộc .
* Kết quả : Xiêm giữ được độc lập dù chịu sự lệ thuộc về CT, KT vào Anh và Pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thế Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)