Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Phạm Quang Trình | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 4:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á( cuối TK XIX - đầu TK XX)
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( tiết 2 )
1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNÁ.
2.Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
3.Phong trào chống thực dân ở Phi-líp-pin.
4.Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Cam-pu-chia .
Pháp từng bước xâm lược Cam-pu-chia như thế nào
* 1884 Pháp hoàn thành xâm lược Cam-pu-chia
* Phong trào đấu tranh của nhân dân CPC
4.Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Cam-pu-chia .
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( tiết 2 )
1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNÁ.
2.Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
3.Phong trào chống thực dân ở Phi-líp-pin.
4.Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Cam-pu-chia .
5.Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX .
5.Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX .
* 1893 Lào trở thành thuộc địa của Pháp
* Phong trào đấu tranh
* Nhận xét chung:
- Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt, đều thất bại.
Các phong trào đều mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng và thiếu tổ chức mạnh
- Thể hiện tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương chống TD Pháp.
Quá trình xâm lược Lào của thực dân Pháp diễn ra như thế nào?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân ba nước Đông Dương
1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNÁ.
2.Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
3.Phong trào chống thực dân ở Phi-líp-pin.
4. Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Cam-pu-chia .
5. Phong trào đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX .
6. Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
6. Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
* 1752 triều đại Ra-ma thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa.
* Triều đại Ra-ma IV ( 1851-1868) thực hiện mở cửa buôn bán với bên ngoài.
* Dưới triều đại vua Ra-ma V ( 1868 – 1910) tiến hành hàng loạt cải cách tiến bộ:
Cải cách giúp Xiêm phát triển kinh tế theo hướng TBCN, giữ được độc lập mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( tiết 2 )
3
Cam - pu - chia là quốc gia láng giềng của Việt Nam. Hiện nay, so với các nước trong khu vực, cam pu chia còn là một nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, song trong quá khứ Cam - pu - chia là một nước có lịch sử văn hóa lâu đời. Từ thế kỉ V đã thành lập nước, là quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo phật giáo đã từng có giai đoạn huy hoàng như thời kỳ Ăng - co. Trong thời kỳ này, Cam - pu - chia trở thành một nước đế quốc mạnh và ham chiếm trận nhất ở khu vực đông Nam á, để lại những công trình kiến trúc có giá trị - những kỳ quan thế giới. Dân tộc đa số là người Khơ me, mọi công dân Cam - pu - chia đều mang quốc tịch Khơ - me, dân số Cam - pu - chia trên 13,4 triệu người.
3
Nhiều dấu vết của thời kỳ nguyên thủy được tìm thấy trên đất nước Lào. Đặc biệt ở Lào còn tồn tại nền văn hóa cự thạch (đá lớn) tiêu biểu là những chum đá rất lớn ở Xiêng khoảng (cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng), hiện này còn khoảng 630 chum đá lớn có niên đại ở vào khoảng cuối thời kỳ đá, mở đầu thời kỳ đồ đồng, minh chứng cho cội nguồn dân tộc và văn hóa bản địa của Lào. Cư dân Lào: gồm 2 bộ phận chủ yếu là Lào Thơng và Lào Lùm. Thời cổ cư dân sống trong các Mường cổ. Năm 1353 Pha Ngừm đã chinh phục các Mường cổ, thống nhất các bộ lạc, lên ngôi vua lập nên vương quốc Lan Xang (Triệu Voi), xây dựng kinh đô đầu tiên ở Mường Xoa (Luông Pha - Băng ngày nay)
4
4
Tên “Xiêm” được phát hiện lần đầu tiên trong những văn bia của người Chăm Pa đầu thế kỉ XI đến giữa thế kỉ XII. Có ý kiến cho rằng: Theo tiếng Pali và tiếng Sanxcrit thì “Xiêm” có nghĩa là nâu, hung hung màu sẫm. Chỉ người Thái có nước da thẫm mầu, mặc dù chưa có kết luận nhưng trong một thời gian dài, đất nước này mang tên “Vương quốc Xiêm”. Từ 1939 được đổi thành “Vương quốc Thái Lan” (đất của người Thái)
5
Nội dung cải cách của chu-la-long-con.
+ Kinh tế: Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ nhà nước. Trong công thương nghiệp, khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn và ngân hàng.
+ Chính trị: Thực hiện cải cách hành chính theo khuôn mẫu phương Tây. Với chính sách cải cách hành chính, vua vẫn là người có quyền lực tối cao, song cạnh vua có Hội đồng Nhà nước đóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động như một nghị viện..
+ Xã hội: Ra-ma V ra lệnh xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng số đông người lao động được tự do làm ăn sinh sống.
+ Về đối ngoại: Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo (chính sách ngoại giao cây tre) người Xiêm đã lợi dụng vị trí nước "đệm" giữa hai thế lực Anh và Pháp, vừa cắt nhượng bộ một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước.
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)