Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thủy Tiên |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Lược đồ các nước Đông Nam Á
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược:
- Các nước tư bản đẩy mạnh việc m rộng lớn, ®«ng d©n, giµu tµi nguyªn cã vÞ trÝ chiÕn lîc quan ở rộng và xâm lược thị trường, thuộc địa.
- ĐNÁ là một thị trường rộng lớn, ®«ng d©n, giµu tµi nguyªn cã vÞ trÝ chiÕn lîc quan träng chế độ phong kiến lạc hậu, đang lâm vào khủng hoảng suy thoái
→ ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
- Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị
Giữa thế kỉ XVI bị Tây Ban Nha thống trị
Mỹ gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898)
- Sau chiến tranh Mỹ - Philipines (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ
Anh
- Năm 1885 Anh hoàn thành thôn tính Miến Điện
Anh
- Đầu TK XX Anh hoàn thành xâm lược Malaysia
Pháp
- Cuối thế kỉ XIX Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương
Anh – Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
Tây Ban Nha, Mỹ
Á
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia
1Phong trào đấu tranh vào cuối thế kỷ XIX
Pangeran Diponegoro
( Ñi-poâ-neâ-goâ-roâ )
Laõnh ñaïo phong traøo CM ôû Indonesia 1825 – 1830
Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh Indonesia phát triển với sự ra đời giai cấp tư sản và vô sản:
Tiêu biểu là giai cấp công nhân, với sự ra đời của các tổ chức:
1905: Hiệp hội công nhân đường sắt
12/1914: Liên minh xã hội dân chủ Indonesia được thành lập
5/1920: Đảng Cộng sản ra đời
3. Phong trào chống thực dân ở Philippines
Nguyên nhân đấu tranh:
1571, T©y Ban Nha dïng søc m¹nh qu©n sù ®¸nh chiÕm toµn bé Philippines vµ x©y dùng thµnh phè Manila.
Kinh tế: Thực dân TBN ra sức khai thác đồn điền, hầm mỏ của Philipines phục vụ cho chính quốc
Chính trị: Toàn quyền, tổng đốc Tây Ban Nha nắm thực quyền
Tôn giáo: phân biệt đối xử rất tồi tệ với người theo đạo Hồi
Diễn biến:
1872: Khởi nghĩa ở Cavito, tấn công vào đồn trú nhưng thất bại
Cuối thế kỉ XIX, xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh:
“Liên minh Philippines”, gồm trí thức yêu nước,địa chủ, tư sản tiến bộ,một số hộ nghèo
“Liên minh những người con yêu quý của nhân dân” (KATIPUNAN), chủ yếu là nông dân ,dân nghèo thành thị
Khởi nghĩa vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa tháng 8 /1896
Tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc,đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha
Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha,xây dựng quốc gia độc lập
Tuy thất bại nhưng đã thức tỉnh tinh thần dân tộc tạo tiền đề cho các phong trào sau
Giải phóng được nhiều vùng, thành lập chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa
Đấu tranh ôn hòa
José Ridal
Ông là nhà thơ, thầy thuốc, nhà chính trị có tinh thần dân tộc.
Từng du học ở Tây Ban Nha. Tại đó, ông viết 2 tác phẩm Đừng động vào tôi, Kẻ phản bội tố cáo chế độ thực dân.
Là người lãnh đạo Liên minh Philippines, ông bị thực dân TBN bắt giam
1896 bị xử tử
Andres Bonifacio
Ông xuất thân từ tầng lớp nghèo khổ nên gần gũi với nhân dân lao động
Ông được tôn vinh là "Người bình dân vĩ đại"
Ông chủ trương đấu tranh vũ trang với lời tuyên thệ KATIPUNAN: "Hạnh phúc và vinh quang là chết cho sự nghiệp cứu nước.".
4. Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia
- Trước khi bị Pháp xâm lược triêù đi`nh Phong kiến Nô - rô - đôm suy yếu phải thuần phục Xiem
- 1863, Campuchia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp,
- 1884, Pháp gạt Xiêm biến Campuchia thành thuộc địa
Ách thống trị của Pháp gây mâu thuẫn cao độ
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra:
1861-1892
- Tấn công U - đông và Phnôm Pênh
1863 -1866
- Các tỉnh biên giới Việt – Campuchia,
nhân dân Hà Tiên đã ủng hộ A –Cha- xoa chống Pháp
1866 -1867
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau đó tấn công về Campuchia, kiểm soát Pa – ma, tấn công U - đông
5. Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào
Tình hình chính trị:
Lào đang thuộc quyền của Xiêm
1865, Phaùp xaâm nhaäp vaøo Laøo, buoäc trieàu ñình Luoâng Phabang coâng nhaän neàn thoáng trò cuûa Phaùp.
Phaùp ñaøm phaùn vôùi Xieâm kyù Hieäp öôùc 1893, Laøo trôû thaønh thuoäc ñòa cuûa Phaùp.
Diễn biến:
1901- 1903
- Xa-van-na-khét, Đường 9 Biên giới Việt - Lào
1901-1937
- Cao nguyên Bô-lô- ven
1918 - 1922
- Bắc Lào ,Tây Bắc Việt Nam
Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh ở ĐNA
Ý nghĩa:
Diễn ra sôi nổi, liên tục, thể hiện tinh thần đấu ranh vì độc lập dân tộc
Biểu lộ tình đoàn kết dân tộc giữa các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân thất bại:
Mang tính tự phát
Do sĩ phu, nông dân lãnh đạo
Thiếu đường lối tổ chức, lãnh đạo đúng đắn
6. Cuộc cải cách ở Xiêm:
Hoàn cảnh:
Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, thi hành chính sách đóng cửa.
Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Ra-ma IV thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, dựa vào sự kiềm chế giữa các nước tư bản để giữ nền độc lập cho Xiêm
Ra-ma V tiếp tục thực hiện nhiều chính sách cải cách
Nội dung cải cách của Ra-ma V:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch để tăng nhanh xuất khẩu gạo
+ Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng…
- Chính trị: Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây, đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước, chính phủ có 12 bộ
- Quân đội, tòa án, giáo dục cải cách theo phương Tây.
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm, lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp, cắt nhượng một số vùng => để giữ chủ quyền đất nước.
Kết quả:
Xiêm giữ được nền độc lập dù phải phụ thuộc kinh tế, chính trị vào Anh,Pháp
Kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Ra-ma IV
Ra-ma IV giỏi tiếng Anh, Latin. Ông nghiêm cứu và tiếp thu nền văn minh phương Tây.
Ông rất chú trọng đến đường lối ngoại giao của đất nước
Ra-ma V
Ra-ma V là người uyên bác, hấp thụ nền văn minh phương Tây, thừa hưởng đường lối cai trị đất nước của cha là Ra-ma IV
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
HẾT
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Lược đồ các nước Đông Nam Á
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược:
- Các nước tư bản đẩy mạnh việc m rộng lớn, ®«ng d©n, giµu tµi nguyªn cã vÞ trÝ chiÕn lîc quan ở rộng và xâm lược thị trường, thuộc địa.
- ĐNÁ là một thị trường rộng lớn, ®«ng d©n, giµu tµi nguyªn cã vÞ trÝ chiÕn lîc quan träng chế độ phong kiến lạc hậu, đang lâm vào khủng hoảng suy thoái
→ ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
- Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị
Giữa thế kỉ XVI bị Tây Ban Nha thống trị
Mỹ gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898)
- Sau chiến tranh Mỹ - Philipines (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ
Anh
- Năm 1885 Anh hoàn thành thôn tính Miến Điện
Anh
- Đầu TK XX Anh hoàn thành xâm lược Malaysia
Pháp
- Cuối thế kỉ XIX Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương
Anh – Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
Tây Ban Nha, Mỹ
Á
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia
1Phong trào đấu tranh vào cuối thế kỷ XIX
Pangeran Diponegoro
( Ñi-poâ-neâ-goâ-roâ )
Laõnh ñaïo phong traøo CM ôû Indonesia 1825 – 1830
Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh Indonesia phát triển với sự ra đời giai cấp tư sản và vô sản:
Tiêu biểu là giai cấp công nhân, với sự ra đời của các tổ chức:
1905: Hiệp hội công nhân đường sắt
12/1914: Liên minh xã hội dân chủ Indonesia được thành lập
5/1920: Đảng Cộng sản ra đời
3. Phong trào chống thực dân ở Philippines
Nguyên nhân đấu tranh:
1571, T©y Ban Nha dïng søc m¹nh qu©n sù ®¸nh chiÕm toµn bé Philippines vµ x©y dùng thµnh phè Manila.
Kinh tế: Thực dân TBN ra sức khai thác đồn điền, hầm mỏ của Philipines phục vụ cho chính quốc
Chính trị: Toàn quyền, tổng đốc Tây Ban Nha nắm thực quyền
Tôn giáo: phân biệt đối xử rất tồi tệ với người theo đạo Hồi
Diễn biến:
1872: Khởi nghĩa ở Cavito, tấn công vào đồn trú nhưng thất bại
Cuối thế kỉ XIX, xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh:
“Liên minh Philippines”, gồm trí thức yêu nước,địa chủ, tư sản tiến bộ,một số hộ nghèo
“Liên minh những người con yêu quý của nhân dân” (KATIPUNAN), chủ yếu là nông dân ,dân nghèo thành thị
Khởi nghĩa vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa tháng 8 /1896
Tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc,đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha
Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha,xây dựng quốc gia độc lập
Tuy thất bại nhưng đã thức tỉnh tinh thần dân tộc tạo tiền đề cho các phong trào sau
Giải phóng được nhiều vùng, thành lập chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa
Đấu tranh ôn hòa
José Ridal
Ông là nhà thơ, thầy thuốc, nhà chính trị có tinh thần dân tộc.
Từng du học ở Tây Ban Nha. Tại đó, ông viết 2 tác phẩm Đừng động vào tôi, Kẻ phản bội tố cáo chế độ thực dân.
Là người lãnh đạo Liên minh Philippines, ông bị thực dân TBN bắt giam
1896 bị xử tử
Andres Bonifacio
Ông xuất thân từ tầng lớp nghèo khổ nên gần gũi với nhân dân lao động
Ông được tôn vinh là "Người bình dân vĩ đại"
Ông chủ trương đấu tranh vũ trang với lời tuyên thệ KATIPUNAN: "Hạnh phúc và vinh quang là chết cho sự nghiệp cứu nước.".
4. Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia
- Trước khi bị Pháp xâm lược triêù đi`nh Phong kiến Nô - rô - đôm suy yếu phải thuần phục Xiem
- 1863, Campuchia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp,
- 1884, Pháp gạt Xiêm biến Campuchia thành thuộc địa
Ách thống trị của Pháp gây mâu thuẫn cao độ
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra:
1861-1892
- Tấn công U - đông và Phnôm Pênh
1863 -1866
- Các tỉnh biên giới Việt – Campuchia,
nhân dân Hà Tiên đã ủng hộ A –Cha- xoa chống Pháp
1866 -1867
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau đó tấn công về Campuchia, kiểm soát Pa – ma, tấn công U - đông
5. Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào
Tình hình chính trị:
Lào đang thuộc quyền của Xiêm
1865, Phaùp xaâm nhaäp vaøo Laøo, buoäc trieàu ñình Luoâng Phabang coâng nhaän neàn thoáng trò cuûa Phaùp.
Phaùp ñaøm phaùn vôùi Xieâm kyù Hieäp öôùc 1893, Laøo trôû thaønh thuoäc ñòa cuûa Phaùp.
Diễn biến:
1901- 1903
- Xa-van-na-khét, Đường 9 Biên giới Việt - Lào
1901-1937
- Cao nguyên Bô-lô- ven
1918 - 1922
- Bắc Lào ,Tây Bắc Việt Nam
Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh ở ĐNA
Ý nghĩa:
Diễn ra sôi nổi, liên tục, thể hiện tinh thần đấu ranh vì độc lập dân tộc
Biểu lộ tình đoàn kết dân tộc giữa các nước Đông Nam Á
Nguyên nhân thất bại:
Mang tính tự phát
Do sĩ phu, nông dân lãnh đạo
Thiếu đường lối tổ chức, lãnh đạo đúng đắn
6. Cuộc cải cách ở Xiêm:
Hoàn cảnh:
Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, thi hành chính sách đóng cửa.
Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Ra-ma IV thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, dựa vào sự kiềm chế giữa các nước tư bản để giữ nền độc lập cho Xiêm
Ra-ma V tiếp tục thực hiện nhiều chính sách cải cách
Nội dung cải cách của Ra-ma V:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch để tăng nhanh xuất khẩu gạo
+ Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng…
- Chính trị: Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây, đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước, chính phủ có 12 bộ
- Quân đội, tòa án, giáo dục cải cách theo phương Tây.
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm, lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp, cắt nhượng một số vùng => để giữ chủ quyền đất nước.
Kết quả:
Xiêm giữ được nền độc lập dù phải phụ thuộc kinh tế, chính trị vào Anh,Pháp
Kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Ra-ma IV
Ra-ma IV giỏi tiếng Anh, Latin. Ông nghiêm cứu và tiếp thu nền văn minh phương Tây.
Ông rất chú trọng đến đường lối ngoại giao của đất nước
Ra-ma V
Ra-ma V là người uyên bác, hấp thụ nền văn minh phương Tây, thừa hưởng đường lối cai trị đất nước của cha là Ra-ma IV
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)