Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Bích Hợp | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ đầu thế kỉ XX)
Lược đồ các nước Đông Nam Á
1. Qu� trình x�m lu?c c?a ch? nghia th?c d�n v�o c�c nu?c Dơng Nam �
a. Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lược
- Các nước tư bản đẩy mạnh việc mở rộng và xâm lược thị trường, thuộc địa.
- ĐNÁ là một thị trường rộng lớn, chế độ phong kiến lạc hậu, đang lâm vào khủng hoảng suy thoái
→ ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc
b. Quá trình thực dân xâm lược ĐNÁ
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
- Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị
Tây Ban Nha, Mỹ
Giữa thế kỉ XVI bị Tây Ban Nha thống trị
Mỹ gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898)
- Sau chiến tranh Mỹ - Phi – líp - pin (1899 -1902) Phi -líp - pin trở thành thuộc địa của Mỹ
Anh
- Năm 1885 Anh hoàn thành thôn tính Miến Điện
Anh
- Đầu TK XX Anh hoàn thành xâm lược Ma-lai-xi-a
Pháp
- Cuối thế kỉ XIX Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương
Anh – Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
Bô-ru-bun-đua (Inđônêxia)
II. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia
II. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônixia
Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc In-đô-ni-xi-a có bước phát triển mới với sự ra đời hai giai cấp là tư sản và vô sản
III. Phong trào chống thực dân ở Philíppin
“Liên minh Phi-líp - pin”, bao gồm trí thức yêu nước,địa chủ, tư sản tiến bộ,một số hộ nghèo
“Liên minh những người con yêu quý của nhân dân” tập hợp chủ yếu là nông dân ,dân nghèo thành thị
Đấu tranh ôn hòa
Khởi nghĩa vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa (T8 /1896)
Tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc,đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha
Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha,xây dựng quốc gia độc lập
Tuy thất bại nhưng đã thức tỉnh được tinh thần dân tộc, tạo tiền đề cho các phong trào sau thắng lợi
Khởi nghĩa tháng 8 năm 1896, đã giải phóng được nhiều vùng,thành lập được chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa
IV. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
Ang co Vat
Ang co Thom
IV. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
1861-1892
- Tấn công U - đông và Phnôm Pênh
1863 -1866
- Các tỉnh biên giới Việt – Campuchia, nhân dân Hà Tiên đã ủng hộ A – Cha- xoa chống Pháp
1866 -1867
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau đó tấn công về Campuchia, kiểm soát Pa – ma, tấn công U - đông
- Năm 1863 Campuchia nhận sự bảo hộ của Pháp
- Năm 1884 Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp
V. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX
Tháp Thạt Luổ�ng (Viêng Chăn, Lào)
V. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX
- Năm 1893 Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp
1901- 1903
- Xa-van-na-khét, Đường 9 Biên giới Việt - Lào
1901-1937
- Cao nguyên Bô-lô- ven
1918 - 1922
- Bắc Lào ,Tây Bắc Việt Nam
- Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Cam-pu-chia và Lào
Ayutthaya (Thái Lan)
VI. Xiêm ( Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
VI. Xiêm ( Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

* Bối cảnh lịch sử
- Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, thi hành chính sách đóng cửa.
- Ra-ma IV ( Mông- kút) (1851-1868) thực hiện chính sách mở cửa buôn bán với nước ngoài
- Ra-ma V(Chu-la-long-con)(1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách
* Nội dung cải cách
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch, để tăng nhanh xuất khẩu gạo
+ Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng…
- Chính trị: Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây, đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước, chính phủ có 12 bộ
- Quân đội, tòa án, giáo dục cải cách theo phương Tây.
- Xã hội: Xóa bỏ nô lệ, giải phóng người lao động
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm, lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp => để giữ chủ quyền đất nước.
- Tính chất: Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Bích Hợp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)