Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Phạm Trà My | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Phạm Thị Trà My
Phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp của
nhân dân Cam-pu-chia
I. Khái quát
Vị trí chiến lược, nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nền văn hóa lâu đời.
Dân số đông, nguồn lao động dồi dào.
Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng triền miên về kinh tế, chính trị - xã hội.
=> Các nước ĐNÁ trở thành mục tiêu xâm lược của các nước phương Tây để mở rộng thị trường, thuộc địa.
Đông Nam Á
1.Khái quát khu vực
Vị trí tiếp giáp với nhiều nước và vịnh Thái Lan.
Diện tích rộng,với địa hình lòng chảo mà phần lớn là đồng bằng.
Khí hậu xích đạo.
Hệ thống sông ngòi đa dạng.
Tài nguyên biển và tài nguyên rừng phong phú.
=> Khu vực thuận lợi để khai thác tài nguyên.
=> Mục tiêu xâm lược của Pháp
I. Khái quát
Cam-pu-chia
- Trước khi bị Pháp xâm lược, triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Xiêm.
- Năm 1863 Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
- Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
=> Pháp hoàn thành việc xâm lược Cam-pu-chia
I. Khái quát
2. Pháp xâm lược Cam-pu-chia
I. Khái quát
Bản đồ Campuchia thời kỳ đầu Campuchia nằm dưới sự bảo hộ của Pháp 1863-1890.
* Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
- Mọi luật lệ sẽ do khâm sứ người Pháp quyết định, vua chỉ được thực hiện nó chứ không được thay đổi. -> Vua bù nhìn
- Pháp thiết lập một bộ máy chính quyền từ cấp tỉnh đến trung ương do người Pháp trực tiếp điều khiển.
- Thực dân Pháp ngày càng tăng thuế ruộng đất, từ năm 1894 đến 1904 thuế đất tăng đến 5 lần. Ngoài ra bọn chúng còn thu thuế thân, thuế chợ, thuế sát sinh, thuế cầu…
- Về công, nông, lâm nghiệp chúng chỉ chú ý khai thác các mỏ đá ngọc quý, ra sức vơ vét lúa gạo, thủy hải sản để xuất khẩu.
I. Khái quát
Chính sách thống trị của thực dân Pháp là bóc lột bằng khai thác mà không chú ý đến phát triển kinh tế ở bản xứ. Pháp muốn biến nền kinh tế này thành nền kinh tế phụ thuộc,lạc hậu.
=> Ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân. Mâu thuẫn giữa nhân dân Cam-pu-chia và thực dân Pháp gay gắt.
=> Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước.
I. Khái quát
1. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861-1892)
Nguyên nhân: Bất bình về thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm và quân Pháp, ông đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Diễn biến:
+ Tấn công thẳng vào quân Pháp ở cố đô U - đông và Phnôm-Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động. 
+ Đến tháng 10-1892, ông qua đời vì bệnh nặng, sau đó phong trào suy yếu dần và tan rã.
Kết quả: mặc dù kéo dài hơn 30 năm nhưng cuối cùng vẫn thất bại.
II. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia
2. Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866) 
Sau khi phong trào của Si-vô-tha bị đàn áp, ông và nhiều nghĩa quân phải lánh Việt Nam ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên. Nhân dân Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ ông.
Từ vùng núi Thất Sơn, A-cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia. Năm 1864, nghĩa quân chiếm được tỉnh Cam-pốt và áp sát Phnôm-Pênh. Biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc  khởi nghĩa của A-cha Xoa.
Ngày 19-3-1866, do bị thương mạnh, A-cha Xoa bị Pháp bắt.
=> Kết quả: Thất bại nhưng đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.
II. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia
3. Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867)
- Lực lượng: gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền và Võ Duy Dương đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô.
- Diễn biến:
+ Năm 1866, ông phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh.
+ Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866).
+ Nhân dân ở miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực và vũ khí cho nghĩa quân.
+ Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.
- Kết quả: thất bại
II. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia
*Nhận xét chung:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân.
Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại, do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.
II. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước, anh dũng, bất khuất của nhân dân Cam-pu-chia.
Là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia đặc biệt là trong 2 cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa và Pu-côm-bô.
II. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trà My
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)