BAI 4 BTCB-CHIUY

Chia sẻ bởi Đặng Hảo Tâm | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: BAI 4 BTCB-CHIUY thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

1
ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH THẠNH
ĐẢNG ỦY THỊ TRẤN VĨNH THẠNH
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
CÁC ĐỒNG CHÍ
Vĩnh Thạnh, ngày 29/03/2018
Lãnh đạo chấp hành NQ, CT của cấp trên
Lãnh đạo chính quyền, MTTQ và đoàn thể cơ sở
Lãnh đạo xây dựng chi bộ
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA, CON NGƯỜI
QUẢN LÝ, BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
BÀI 4
CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO;XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
Ở CƠ SỞ
 
5

Bao gồm nội dung lớn.
I- SỰ CẦN THIẾT LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
II-QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
III. NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI; QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ
CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ
- Từ khi giành chính quyền, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền…
- Các tổ chức đảng là hạt nhân chính trị, có trách nhiệm lãnh đạo thực hiện đường lối của Đảng.
- Chi ủy, bí thư chi bộ có trách nhiệm tổ chức thực hiện vai trò lãnh đạo của chi bộ trong các lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn vị.
1- Thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở
- Từ Đại hội VI (15-18/12/1986), trong 32 năm qua, đường lối đổi mới của Đảng đã không ngừng được phát triển và hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực.
10
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG
“Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới”
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG
Trong nhiệm kỳ khóa XI Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng:
Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Hội nghị Trung ương 7 “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài nguyên và bảo vệ môi trường”
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.
2. Vai trò quan trọng và quan điểm của Đảng trên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục và đào tạo là quá trình trao truyền và bồi dưỡng tri thức cho cá nhân và cộng đồng của thế hệ trước cho các thế hệ đi sau, để từ đó họ có thể tiếp nhận, rèn luyện, hòa nhập và phát triển trong cộng đồng xã hội.
2. Vai trò quan trọng và quan điểm của Đảng trên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay.
- Phát triển GD&ĐT chính là xây dựng nền móng văn hóa dân tộc, là cơ sở để phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Giáo dục và đào tạo là cơ sở thiết yếu để đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu CNH, HĐH.
2. Vai trò quan trọng và quan điểm của Đảng trên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay.
- Giáo dục và đào tạo không chỉ là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến đào tạo nguồn nhân lực cho nền sản xuất xã hội mà còn là trung tâm đào tạo nhân tài cho đất nước.
2. Vai trò quan trọng và quan điểm của Đảng trên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường trong giai đoạn hiện nay.
- Giáo dục, đào tạo được coi là “Quốc sách hàng đầu”; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, “đầu tư ứng trước”.
22
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”.
23
Từ nhiệm kỳ khoá VIII (1996-2001), xác định nhiệm vụ “từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Đảng ta đã nêu chủ trương “giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”.
Hội nghị trung ương 8 (khoá XI) đã xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”
24
Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014 của Hội nghị Trung ương 9 (khoá XI) “về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước”.
Quản lý
tài nguyên
Ứng phó với
biến đổi khí hậu,
Bảo vệ
môi trường
Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) xác định nhiệm vụ “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài nguyên và bảo vệ môi trường”.
www.themegallery.com
Company Logo
1- Về phát triển giáo dục và đào tạo
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” xác định 7 quan điểm sau:
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ:

Company Logo
2. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người
Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 xác định 5 quan điểm
Một
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
là mục tiêu, động lực phát triển
bền vững đất nước.
Hai
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất
trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc,
nhân văn, dân chủ và khoa học.
Company Logo
2. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người
Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 xác định 5 quan điểm
Ba
Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện
nhân cách con người và xây dựng
con người để phát triển văn hóa.
Bốn
Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa,
trong đó chú trọng vai trò của gia đình,
cộng đồng.
Company Logo
2. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người
Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 xác định 5 quan điểm
Năm
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể
sáng tạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò
quan trọng.
Company Logo
2. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người
Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ:
“Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Hội nghị Trung ương 7 (khoá XI) đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 3-6-2013 “về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Nghị quyết đã xác định 5 quan điểm
3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
Một là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.

3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
Hai là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phải trên cơ sở phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất, liên ngành, liên vùng.

3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
Ba là, biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại trong thế kỷ XXI.
Bốn là, tài nguyên là tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước.

3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
Năm là, môi trường là vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên

3.Về bảo vệ tài nguyên, môi trường
Đại hội XII cũng đã nhấn mạnh
“Tăng cường công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững theo hướng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn”.
CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ

1.Thực hiện các giải pháp tổng thể về phát triển giáo dục, đào tạo; xây dựng phát triển văn hóa, con người; bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cơ sở
CÔNG TÁC ĐẢNG CỦA CHI ỦY VÀ BÍ THƯ CHI BỘ
a- Về giáo dục và đào tạo
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013 xác định:
51
Phấn đấu đến 2030:
Nền giáo dục
Việt nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực


53
Phấn trắng, bảng đen
Phát huy
truyền thống hiếu học của dân tộc
Tổ chức lớp học theo mô hình mới
-Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
Bốn - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.
Chín- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.
60

Mục tiêu
Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
Văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
b. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người:
61

Trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách
Một là, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển.
b. Về xây dựng phát triển văn hóa, con người: (8 nhiệm vụ)
62

Nhiệm vụ:
Hai là, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
63

Ba là, Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế.
Nhiệm vụ:
64


Bốn là, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động văn hóa.
Nhiệm vụ:
Năm là, làm tốt công tác lãnh đạo báo chí, xuất bản
Sáu là, phát triển công nghiệp văn hoá đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hoá.
65


Bảy là, chủ động hội nhập quốc tế về văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Nhiệm vụ:
Tám là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hoá.
ĐẾN NAY
Việt Nam hiện tại có 8 di sản thế giới được UNESCO công nhận. Trong đó có 5 là di sản văn hoá, 2 di sản tự nhiên và 1 di sản hỗn hợp. (Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long là những di sản thiên nhiên).
1. Di tích Hoàng thành Thăng Long
67
1- Hoàng thành Thăng Long
2- Phố cổ Hội an
70
3- Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình
4- Cố đô Huế
5- Thành Nhà Hồ
6- Thánh địa Mỹ sơn
7- Phong Nha – kẽ bàng
8- Vịnh hạ long
75
Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã có 12 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận. Trong đó có 2 Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
76
77
78
79
Tín ngưỡng thờ cúng
81
c.Về quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường
86

 Mục tiêu:
Chuyển biến cơ bản trong
khai thác, sử dụng tài nguyên
Về cơ bản, chủ động thích ứng
với BĐKH, phòng tránh thiên tai,
giảm phát thải khí nhà kính
Kiềm chế mức độ gia tăng
ô nhiễm môi trường
c.Về quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường
Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013 của Ban chấp hành Trung ương khoá XI đã xác đinh.
87

 Mục tiêu:
Khai thác và sử dụng hợp lý,
tiết kiệm, có hiệu quả
và bền vững tài nguyên
Chủ động ứng phó
với BĐKH
Bảo đảm chất lượng
môi trường sống
và cân bằng sinh thái
c.Về quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường
Một. Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Hai- nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Ba là, hoàn thiện hệ thống phát luật, ban hành các chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm môi trường, tằng cường phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Bốn là, chủ động xây dựng, triển khai và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, tránh thiên tai cho từng giai đoạn.

2. Những công việc cụ thể chi uỷ, bí thư chi bộ cần làm trong thực hiện các nhiệm vụ về phát triển giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; bảo vệ tài nguyên, môi trường.
a. Tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết cuả Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển giáo dục, đào tạo; xây dựng và phát triển văn hoá, con người; bảo vệ tài nguyên, môi trường.
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Nội dung học tập bao gồm: Nghị quyết Đại hội XII, các nghị quyết của Trung ương, của cấp uỷ cấp tỉnh có liên quan, đặc biệt là các Nghị quyết số 24-NQ/TW; Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI).
Tổ chức học tập, quán triệt các nghị quyết của Đảng…
b. Xây dựng dự thảo kế hoạch, nghị quyết của chi bộ lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ.
- Đối với các chi bộ địa phương, bí thư chi bộ là người chuẩn bị dự thảo kế hoạch của chi bộ.
- Dự thảo kế hoạch hành động cần căn cứ vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (do Đại hội XI của Đảng thông qua), các Nghị quyết cảu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI), các văn kiện Đại hội XII,...
ĐẾN
Đôn đốc, kiểm tra đảng viên thực hiện
Triển khai kế hoạch, nghị quyết của chi bộ
Định kỳ sơ, tổng kết, kiểm điểm kết quả thực hiện
1
2
3
www.themegallery.com
Gương mẫu trong thực hiện kế hoạch, NQ
4
c. Triển khai kế hoạch, nghị quyết của chi bộ, tổ chức, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ.
- Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 3-6-2013, Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
- Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, Về đổi mới căn bản Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014 Về xây dựng và phát triển văn hoá, con người con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
KẾT LUẬN
- Nhiệm vụ của Chi uỷ và Bí thư chi bộ trong công tác phát triển Giáo dục, Đào tạo; Xây dựng và phát triển văn hoá, con người; Quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường ở cơ sở.
N?i dung trình bày đến đây là hết.
Xin cám ơn các đồng chí đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hảo Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)