Bài 4: bài toán và thuật toán
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Yến |
Ngày 25/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: bài 4: bài toán và thuật toán thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tiết 10: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 1)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
2. Kỹ năng: Xác định được hai thành phần cơ bản cấu thành một bài toán là input và output.
3. Thái độ: Tích cực trong việc phát triển khả năng tư duy.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.
III . Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán
GV: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu đó là những việc mà con người cần phải thực hiện sao cho từ những thông tin đã có phải đưa ra một kết quả nào đó. Vậy bài toán trong tin học có gì khác?
GV: Đưa ra ví dụ 1 và 2.
Ví dụ 1a: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (với a≠0) (*)
Ta nói đây là một bài toán.
Bài toán này có các thành phần:
- Input: các giá trị a, b.
- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)
Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên dương N và dãy A: a1, a2,....,aN. Tìm giá trị lớn nhất của dãy A
- Input: Số nguyên dương N và dãy A.
- Output: Max(a1, a2,....,aN)
GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em hãy cho biết bài toán là gì? Và cũng từ các ví dụ trên ta thấy bài toán được cấu tạo bởi các thành phần nào?
HS1: Trả lời câu hỏi.
HS2: Bổ sung.
GV: Kết luận.
GV: Đưa ra ví dụ 1, 2, 3, 4. Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định các thành phần của mỗi bài toán.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Tổng hợp, kết luận
HS: Ghi bài
Khái niệm bài toán.
Khái niệm: bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện
Bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:
- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;
- Output (kết luận): Các thông tin cần tìm từ Input.
Ví dụ 1. Bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương
Input: Hai số nguyên dương M và N;
Output: Ước chung lớn nhất của M và N.
Ví dụ 2. Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai
Input: Các số thực a, b, c (a ( 0);
Output: Số thực x thoả mãn
ax2 + bx + c = 0.
ở đây, Output có thể là một hoặc hai số thực hoặc câu trả lời không có số thực nào như vậy.
Ví dụ 3. Bài toán kiểm tra tính nguyên tố
Input: Số nguyên dương N;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N không là số nguyên tố".
Ví dụ 4. Bài toán xếp loại học tập của một lớp
Input: Bảng điểm của học sinh trong lớp;
Output: Bảng xếp loại học lực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.
GV: Muốn máy tính đưa ra được output từ input cần phải có chương trình, muốn có chương trình ta cần có thuật toán. Vậy thuật toán là gì?
GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của phương trình dạng ax + b = 0
HS: Đứng tại chỗ xác định input và output.
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận.
GV: (Yêu cầu) học sinh xác định Input và Output và nêu ý tưởng để giải bài toán
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Tổng hợp
Khái niệm thuật toán.
Ví dụ 1: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (*)
Xây dựng thuật toán để giải bài toán trên.
* Bài toán này các thành phần:
Input
Lớp
Sĩ số
Tiết 10: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 1)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
2. Kỹ năng: Xác định được hai thành phần cơ bản cấu thành một bài toán là input và output.
3. Thái độ: Tích cực trong việc phát triển khả năng tư duy.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.
III . Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán
GV: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu đó là những việc mà con người cần phải thực hiện sao cho từ những thông tin đã có phải đưa ra một kết quả nào đó. Vậy bài toán trong tin học có gì khác?
GV: Đưa ra ví dụ 1 và 2.
Ví dụ 1a: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (với a≠0) (*)
Ta nói đây là một bài toán.
Bài toán này có các thành phần:
- Input: các giá trị a, b.
- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)
Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên dương N và dãy A: a1, a2,....,aN. Tìm giá trị lớn nhất của dãy A
- Input: Số nguyên dương N và dãy A.
- Output: Max(a1, a2,....,aN)
GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em hãy cho biết bài toán là gì? Và cũng từ các ví dụ trên ta thấy bài toán được cấu tạo bởi các thành phần nào?
HS1: Trả lời câu hỏi.
HS2: Bổ sung.
GV: Kết luận.
GV: Đưa ra ví dụ 1, 2, 3, 4. Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định các thành phần của mỗi bài toán.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Tổng hợp, kết luận
HS: Ghi bài
Khái niệm bài toán.
Khái niệm: bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện
Bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:
- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;
- Output (kết luận): Các thông tin cần tìm từ Input.
Ví dụ 1. Bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương
Input: Hai số nguyên dương M và N;
Output: Ước chung lớn nhất của M và N.
Ví dụ 2. Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai
Input: Các số thực a, b, c (a ( 0);
Output: Số thực x thoả mãn
ax2 + bx + c = 0.
ở đây, Output có thể là một hoặc hai số thực hoặc câu trả lời không có số thực nào như vậy.
Ví dụ 3. Bài toán kiểm tra tính nguyên tố
Input: Số nguyên dương N;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N không là số nguyên tố".
Ví dụ 4. Bài toán xếp loại học tập của một lớp
Input: Bảng điểm của học sinh trong lớp;
Output: Bảng xếp loại học lực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.
GV: Muốn máy tính đưa ra được output từ input cần phải có chương trình, muốn có chương trình ta cần có thuật toán. Vậy thuật toán là gì?
GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của phương trình dạng ax + b = 0
HS: Đứng tại chỗ xác định input và output.
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận.
GV: (Yêu cầu) học sinh xác định Input và Output và nêu ý tưởng để giải bài toán
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Tổng hợp
Khái niệm thuật toán.
Ví dụ 1: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (*)
Xây dựng thuật toán để giải bài toán trên.
* Bài toán này các thành phần:
Input
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)