Bài 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Song Toàn |
Ngày 25/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 4 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Tuần……
Tiết…….. Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
Kĩ năng:
– Xác định được Input và Output của một bài toán.
Thái độ:
– Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án
– Tổ chức hoạt động nhóm.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu nguyên lí hoạt động của máy tính?
Đáp: Hoạt động theo chương trình.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bài toán
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Đặt vấn đề: Trong toán học, để giải một bài toán, trước tiên ta quan tâm đến giả thiết và kết luận của bài toán. Vậy khái niệm "bài toán" trong tin học có gì khác không?
( GV đưa ra một số bài toán, cho các nhóm thảo luận đưa ra kết luận bài toán nào thuộc toán học, bài toán nào thuộc tin học. (Có thể cho HS tự đưa ra ví dụ)
1) Tìm UCLN của 2 số nguyên dương.
2) Tìm nghiệm của ptb2 (a≠0).
3) Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương.
4) Xếp loại học tập của HS.
( Tương tự BT toán học, đối với BT tin học, trước tiên ta cần quan tâm đến các yếu tố nào?
( Cho các nhóm tìm Input, Output của các bài toán.
( Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả:
+ bài toán toán học: 1, 2, 3
+ bài toán tin học: tất cả
( Các nhóm thảo luận, trả lời:
+ Cách giải
+ Dữ liệu vào, ra
( Các nhóm thảo luận, trả lời:
I. Khái niệm bài toán:
( Trong tin học, bài toán là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện.
( Các yếu tố xác định một bài toán:
+ Input (thông tin đưa vào máy): dữ liệu vào
+ Output (thông tin muốn lấy ra từ máy): dữ liệu ra
VD 1: Tìm UCLN của 2 số M, N.
VD 2: Tìm nghiệm của pt
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
VD3: Kiểm tra số nguyên dương n có phải là một số nguyên tố không?
VD 4: Xếp lạo học tập của một lớp.
Input: 2 số nguyên dương M, N.
Output: Ước chung lớn nhất của M, N.
Input: Các số thực a, b, c (a≠0).
Output: Các nghiệm của pt (có thể không có)
Input: Số nguyên dương n.
Output: "n là số nguyên tố" hoặc "n không là số nguyên tố"
Input: Bảng điểm của HS trong lớp.
Output: Bảng xếp loại học lực.
VD 1: Tìm UCLN của 2 số M, N.
Input: 2 số nguyên dương M, N.
Output: Ước chung lớn nhất của M, N.
VD 2: Tìm nghiệm của pt
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
Input: Các số thực a, b, c (a≠0).
Output: Các nghiệm của pt (có thể không có)
VD3: Kiểm tra số nguyên dương n có phải là một số nguyên tố không?
Input: Số nguyên dương n.
Output: "n là số nguyên tố" hoặc "n không là số nguyên tố"
VD 4: Xếp lạo học tập của một lớp.
Input: Bảng điểm của HS trong lớp.
Output: Bảng xếp loại học lực.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thuật toán
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
( Trong toán học, việc giải một bài toán theo qui trình nào?
( Trong tin học, để giải một bài toán, ta phải chỉ ra một dãy các thao tác nào đó để từ Input tìm ra được Output. Dãy thao tác đó gọi là thuật toán.
( Cho
Tiết…….. Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
Kĩ năng:
– Xác định được Input và Output của một bài toán.
Thái độ:
– Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án
– Tổ chức hoạt động nhóm.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu nguyên lí hoạt động của máy tính?
Đáp: Hoạt động theo chương trình.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bài toán
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Đặt vấn đề: Trong toán học, để giải một bài toán, trước tiên ta quan tâm đến giả thiết và kết luận của bài toán. Vậy khái niệm "bài toán" trong tin học có gì khác không?
( GV đưa ra một số bài toán, cho các nhóm thảo luận đưa ra kết luận bài toán nào thuộc toán học, bài toán nào thuộc tin học. (Có thể cho HS tự đưa ra ví dụ)
1) Tìm UCLN của 2 số nguyên dương.
2) Tìm nghiệm của ptb2 (a≠0).
3) Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương.
4) Xếp loại học tập của HS.
( Tương tự BT toán học, đối với BT tin học, trước tiên ta cần quan tâm đến các yếu tố nào?
( Cho các nhóm tìm Input, Output của các bài toán.
( Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả:
+ bài toán toán học: 1, 2, 3
+ bài toán tin học: tất cả
( Các nhóm thảo luận, trả lời:
+ Cách giải
+ Dữ liệu vào, ra
( Các nhóm thảo luận, trả lời:
I. Khái niệm bài toán:
( Trong tin học, bài toán là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện.
( Các yếu tố xác định một bài toán:
+ Input (thông tin đưa vào máy): dữ liệu vào
+ Output (thông tin muốn lấy ra từ máy): dữ liệu ra
VD 1: Tìm UCLN của 2 số M, N.
VD 2: Tìm nghiệm của pt
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
VD3: Kiểm tra số nguyên dương n có phải là một số nguyên tố không?
VD 4: Xếp lạo học tập của một lớp.
Input: 2 số nguyên dương M, N.
Output: Ước chung lớn nhất của M, N.
Input: Các số thực a, b, c (a≠0).
Output: Các nghiệm của pt (có thể không có)
Input: Số nguyên dương n.
Output: "n là số nguyên tố" hoặc "n không là số nguyên tố"
Input: Bảng điểm của HS trong lớp.
Output: Bảng xếp loại học lực.
VD 1: Tìm UCLN của 2 số M, N.
Input: 2 số nguyên dương M, N.
Output: Ước chung lớn nhất của M, N.
VD 2: Tìm nghiệm của pt
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
Input: Các số thực a, b, c (a≠0).
Output: Các nghiệm của pt (có thể không có)
VD3: Kiểm tra số nguyên dương n có phải là một số nguyên tố không?
Input: Số nguyên dương n.
Output: "n là số nguyên tố" hoặc "n không là số nguyên tố"
VD 4: Xếp lạo học tập của một lớp.
Input: Bảng điểm của HS trong lớp.
Output: Bảng xếp loại học lực.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thuật toán
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
( Trong toán học, việc giải một bài toán theo qui trình nào?
( Trong tin học, để giải một bài toán, ta phải chỉ ra một dãy các thao tác nào đó để từ Input tìm ra được Output. Dãy thao tác đó gọi là thuật toán.
( Cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)