Bài 4
Chia sẻ bởi Hứa Thu Thương |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: bài 4 thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
TIỀM NĂNG DU LỊCH VIỆT NAM
&
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
KHÁI QUÁT CHUNG
Nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nói chung và du lịch nói riêng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.
Cùng với sự đa dạng của hệ thống tự nhiên và nền văn hóa lịch sử lâu đời
Tiềm năng du lịch của nước ta rất phong phú là điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Địa hình:
Địa hình Karst có 60.000 km2 đá vôi lộ thiên với đủ các dạng ( karst núi, karst đồng bằng, karst ngập nước) tập trung chủ yếu từ vĩ tuyến 60 trở ra bắc và một phần nhỏ tại Đông Nam Bộ.
Đường bờ biển nước ta dài 3.260 km có nhiều bãi tắm đẹp độ dốc trung bình 2 – 30, độ trong cao (đặc biệt là các bãi tắm ở miền Trung): Trà Cổ, Cát Bà, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu…
Ngoài ra ven biển miền Trung có những dải cát dài và đẹp rất thu hút khách du lịch.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Địa hình:
Đảo ven bờ: nước ta có trên 2273 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích trên 1700 km2 trong đó:
Trên 100 km2: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà
Từ 50 – 100 km2: Trà Bản, Côn Lôn
Dưới 50 km2: Phú Quý, Quan Lạn, Cô Tô, Cù Lao Chàm, Lý Sơn…
Phân bố đảo: Tỉnh tập trung nhiều đảo nhất là: Quảng Ninh (75%), Hải Phòng (8,8%), Kiên Giang (5,7%)…
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho sức khỏe của con người. Biên độ nhiệt không quá 150C, lượng mưa nhiều. Có sự phân hóa rõ rệt :
Theo vĩ tuyến
Theo mùa
Theo độ cao
Khó khăn chính do khí hậu mang lại là thiên tai: mưa lũ, bão, gió bụi, gió mùa Đông Bắc quá lạnh…
ỒNG
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Nước:
Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc song tài nguyên du lịch lại chưa nhiều đáng kể hơn cả là sông ở đồng bằng sông Cửu Long, sông Hương, sông Hàn, sông Hồng...
Các nguồn nước khoáng thiên nhiên gắn với du lịch chữa bệnh với vài trăm nguồn nước khoáng đáng kể như: Vĩnh Hảo, Kim Bôi, Quang Hanh, Bình Châu…
Nước ta cò có nhiều hồ có giá trị về du lịch, theo nguồn gốc chia ra:
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Hồ ba bể - Bắc Cạn
Hồ Than Thở - Đà Lạt
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
NGUỒN GỐC NHÂN TẠO
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Sinh vật
Việt Nam nằm ở nơi gặp gỡ giữa các luồng di cư động thực vật, vì thế tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú và đa dạng.
Có thể phục vụ cho nhiều loại hình du lịch: du lịch sinh thái, tham quan, thám hiểm, săn bắn thể thao… cụ thể:
Nước ta đã thành lập được 105 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích trên 2 triệu ha bao gồm:
27 vườn quốc gia
44 khu bảo tồn thiên nhiên
34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta khoảng 37 % năm 2006.
Đã thống kê được hơn 800 loài cây gỗ, 332 loài thú, trên 1.000 loài chim và 330 loài bò sát, trong đó có nhiều loài quí hiếm.
Tài nguyên sinh vật biển cũng rất phong phú với các rặng san hô vào loại đẹp nhất thế giới ở Nha Trang.
Phục vụ du lịch lặn biển và tham quan đáy biển.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
Tiểu kết:
Tiềm năng du lịch tự nhiên của nước ta thuận lợi cho:
Du lịch sinh thái
Du lịch nghỉ dưỡng
Tham quan, thám hiểm
Các loại hình du lịch kết hợp…
Song cũng cần lưu ý đến các tai biến bất thường của tự nhiên, khai thác đi đôi với bảo vệ, giảm thiểu đến mức tối đa ảnh hưởng đến thế cân bằng vốn có của tự nhiên.
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Ngoài tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, nước ta còn có tiềm năng lớn về tài nguyên nhân văn để phát triển dịch vụ du lịch trong nước.
Tài nguyên nhân văn nước ta rất đa dạng và phong phú. Trong đó các loại tàu nguyên quan trong hàng đầu là: các di tích( văn hoá, lịch sử, kiến trúc…) và lễ hội
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
1. Di tích văn hoá- lịch sử
- Là một quốc gia có khoảng 4000 năm lịch sử, nên di tích văn hoá- lịch sử ở nước ta rất phong phú. Đó là tài sản vô giá của nước ta. Theo thống kê về số lượng di tích văn hoá- lịch sử
- Có khoảng 650 di sản được Hội đồng di sản thê giới công nhận
- Tính đến năm 2009, Việt Nam có 5 di sản vật thể, 4 di sản văn hóa phi vật thể
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
- 2010, Việt Nam còn có 9 di sản đã và đang được đề cử di sản văn hoá thế giới
- 5 ứng cử di sản vật thể
-Cả nước có gần 4 vạn di tích, trong đó có 2.715 di tích được Bộ Văn hoá xếp hạng( di tích lịch sử 51.2%; di tích kiến trúc nghệ thuật 44,2%; di tích khảo cổ 1,3%; thắng cảnh 3,3%)
- Hiện nay, có khoảng 117 bảo tàng( bảo tàng trung ương:6; bảo tàng tỉnh và thành phố: 79; bảo tàng chuyên ngành: 32)
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
2. Lễ hội
Là dạng tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng, tạo nên tấm thảm muôn màu.
Hấp dẫn khách du lịch không kém các di tích văn hoá- lịch sử, vì thông qua đó, họ có dịp tìm hiểu thêm về phong tục tập quán, lối sống, truyền thống lịch sử địa phương.
Tập trung vào những tháng đầu năm sau Tết cổ truyền
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Thường gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian như đối đáp của người Mường, múa xoè, ném còn của người Thái, hát Sli…
Các lễ hôi có thời gian kéo dài, với quy mô lớn như Chùa Hương( kéo dài 3 tháng), hội đền Bà( Tây Ninh)…
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
3. Các dạng tài nguyên nhân văn khác
Việt Nam là một trong các quốc gia ở khu vực lịch sử - văn hóa Đông-Nam Á, với 54 dân tộc với những phong tục tập quán độc đáo, văn hoá- nghệ thuật đặc sắc
Văn hoá dân tộc là đối tượng hấp dẫn của hoạt động du lịch
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Tiềm năng lâu đời về văn hoá, nghệ thuật truyền thống như sân khấu, âm nhạc…Đặc biệt, các món ăn dân tộc độc đáo có sức hút rất lớn với du khách
Có hàng trăm làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao: làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng…
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Ngành du lịch nước ta ra đời 1960 theo Nghị định 26/CP của Chính phủ và chỉ thực sự trở thành một ngành kinh tế từ những năm 90 của thế kỷ XX.
Trong quá trình tồn tại và phát triển du lịch đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể:
Khách du lịch quốc tế, khách nội địa và doanh thu từ du lịch đều tăng nhanh trong giai doạn 1990 - 2005.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Việt Nam xây dựng được “thương hiệu” về du lịch trong mắt bạn bề quốc tế.
Ngày 03- 05- 2007, Hiệp hội du lịch khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) đã công bố "Khảo sát những dự định du lịch Châu Á năm 2007", có 31% số người được hỏi xem Việt Nam là điểm đến kế tiếp trong vòng 2 năm tới
Cũng qua cuộc khảo sát năm 2007 cho thấy có 5 lý do chính để du khách lựa chọn sẽ đến Việt Nam bao gồm:
Giá hàng hoá và dịch vụ thấp (49%)
Phong cảnh thiên nhiên (44%)
Văn hoá Việt Nam (41%)
Du lịch mạo hiểm (38%)
Con người thân thiện (35%).
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Cơ sở lưu trú, vui chơi giải trí chuyển biến rõ rệt theo hướng nâng cấp các cơ sở hiện có, xây dựng cơ sở mới
Số lượng lao động tăng không ngừng từ hơn 3,5 vạn năm 1992 lên 15 vạn năm 2001 và 22 vạn năm 2005.
Số vốn đầu tư của nước ngoài vào nước ta tăng lên nhanh chóng trong thời kì 1988 - 2000 là 230 dự án với tổng số vốn đăng kí đạt hơn 7,4 tỉ, vốn pháp định gần 2,8 tỉ USD.
Bước đầu xây dựng hệ thống lãnh thổ du lịch với các vùng du lịch, trung tâm du lịch quốc gia và trung tâm vùng.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Nhiều nơi ở các địa phương số lượng, trách nhiệm, nhất là chất lượng lao động du lịch có nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế như:
-Phần lớn khách du lịch quốc tế đến nước ta chỉ một lần, 85% không muốn quay trở lại. Nguyên nhân có thể do thiếu hụt cơ sở lưu trú, giá cả, thái độ phục vụ...
-Các khu vui chơi giải trí thường có quy mô nhỏ, hình thức đơn điệu, thiếu hấp dẫn.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
-Việc thực thi các dự án du lịch còn chậm do thiếu thống nhất ở các cơ quan từ trung ương đến địa phương, thủ tục hành chính còn phức tạp…
-Xét trong bối cảnh kinh tế hiện nay: thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Du lịch Việt Nam đặc biệt là doanh thu từ khách nước ngoài có nguy cơ sụt giảm.
Vì vậy việc phát triển lợi thế về mặt tiềm năng là quan trọng hơn bao giờ hết.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của suy giảm tài chính, suy giảm toàn cầu. giảm thiểu những thiệt hại kinh tế
Do lượng khách du lịch suy giảm, ngành du lịch đã phối hợp với các địa phương, bộ ngành triển khai khá hiệu quả nhiều biện pháp, nhất là chiến dịch "Ấn tượng Việt Nam" nhằm kích cầu du lịch
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
-Về phía các doanh nghiệp phải đầu tư phát triển các loại hình du lịch.Nâng cao sức cạnh tranh
- Nhà nước cần đầu tư mạnh hơn cho việc phát triển hạ tầng du lịch
- Có các quy hoạch rõ ràng về đất đai, diện tích dành cho du lịch
- Có sự đầu tư nguồn nhân lực cho du lịch ở trong nước...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động du lịch trong nước và quốc tế, nhằm phát huy hiệu quả và tối đa các tiềm năng du lịch sẵn có.
Ngành du lịch Việt Nam đã, đang và sẽ đưa ra những giải pháp mang tính chất thời cuộc để kích cầu, tăng trưởng du lịch nội địa.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
7 giải pháp kích cầu tăng trưởng du lịch
- Quảng bá cho sản phẩm du lịch quốc gia
- Chính sách thuế cho các doanh nghiệp du lịch
- Thúc đẩy du lịch đa phương
- Xúc tiến có trọng điểm
- Tăng cường quảng bá trên mạng internet
- Đầu tư chiều sâu cho nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịch.
KẾT LUẬN
Tài nguyên du lịch nước ta phân bố tương đối tập trung. Điều đó góp phần hình thành các lãnh thổ du lịch điển hình trong toàn quốc.
Mỗi lãnh thổ du lịch có một sắc thái riêng, tạo nên các tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa vùng này với vùng khác nên thường không làm nhàm chán khách du lịch.
Lãnh thổ du lịch của Việt Nam, nếu được qui hoạch và đầu tư sẽ trở thành những trung tâm du lịch cạnh tranh với các nước trên thế giới: Hà Nội, Quảng Ninh - Hải Phòng, Khánh Hoà, Huế - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh...
Việc phát triển du lịch, trong tương lai sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển cho đất nước.
Karst núi
Động Nhất Thanh
Động Nhị Thanh
Karst đồng bằng
Tam Cốc – Bích Động
Karst ngập nước
CÁC BÃI BIỂN ĐẸP
Trà Cổ
Hải Thịnh
Cửa Hội
Thiên Cầm
Đá Nhảy
Nhật Lệ
Cửa Tùng
Thuận An
Lăng Cô
Non Nước
Sa Huỳnh
Vũng Tàu
Nha Trang
Vịnh Vân Phong
Gềnh Đá Đĩa
Ninh Chữ
Dải cát Ninh Thuận
Các đảo ven bờ
Địa điểm du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch sông nước
Nước khoáng
Vườn quốc gia
Vườn quốc gia
Thánh địa Mỹ Sơn
Phong Nha
Vịnh Hạ Long
Cố đô Huế
Hát Ca Trù
Cồng chiêng Tây Nguyên
Hát Quan Họ
Phố cổ Hội An
Nhã nhạc cung đình Huế
Một số ứng cử di sản thế giới
Ẩm thực
Một số nét văn hoá tiêu biểu
Một số làng nghề truyền thống
Một số lễ hội truyền thống
5 di sản văn hoá vật thể thê giới
4 di sản văn hoá phi vật thể
9 ứng cử di sản văn hoá thế giới
Phố cổ Hà Nội
Hoàng thành Thăng Long
Cố đô Hoa Lư
Chùa Hương
Bãi đá cổ Sapa
Cố đô Huế (lần 2)
Nhà tù Côn Đảo
Thành nhà Hồ
Hang Con Moong
5 ứng cử di dản vật thể
Vịnh Hạ Long
Khu sinh thái hang động Tràng An
VQG Cúc Phương
Hồ Ba Bể
VQG Cát Tiên
Một số lễ hội tiêu biểu trong chương trình đón giao thừa
Số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch giai đoạn 1990 - 2005
&
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
KHÁI QUÁT CHUNG
Nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nói chung và du lịch nói riêng Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.
Cùng với sự đa dạng của hệ thống tự nhiên và nền văn hóa lịch sử lâu đời
Tiềm năng du lịch của nước ta rất phong phú là điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Địa hình:
Địa hình Karst có 60.000 km2 đá vôi lộ thiên với đủ các dạng ( karst núi, karst đồng bằng, karst ngập nước) tập trung chủ yếu từ vĩ tuyến 60 trở ra bắc và một phần nhỏ tại Đông Nam Bộ.
Đường bờ biển nước ta dài 3.260 km có nhiều bãi tắm đẹp độ dốc trung bình 2 – 30, độ trong cao (đặc biệt là các bãi tắm ở miền Trung): Trà Cổ, Cát Bà, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu…
Ngoài ra ven biển miền Trung có những dải cát dài và đẹp rất thu hút khách du lịch.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Địa hình:
Đảo ven bờ: nước ta có trên 2273 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích trên 1700 km2 trong đó:
Trên 100 km2: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà
Từ 50 – 100 km2: Trà Bản, Côn Lôn
Dưới 50 km2: Phú Quý, Quan Lạn, Cô Tô, Cù Lao Chàm, Lý Sơn…
Phân bố đảo: Tỉnh tập trung nhiều đảo nhất là: Quảng Ninh (75%), Hải Phòng (8,8%), Kiên Giang (5,7%)…
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho sức khỏe của con người. Biên độ nhiệt không quá 150C, lượng mưa nhiều. Có sự phân hóa rõ rệt :
Theo vĩ tuyến
Theo mùa
Theo độ cao
Khó khăn chính do khí hậu mang lại là thiên tai: mưa lũ, bão, gió bụi, gió mùa Đông Bắc quá lạnh…
ỒNG
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Nước:
Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc song tài nguyên du lịch lại chưa nhiều đáng kể hơn cả là sông ở đồng bằng sông Cửu Long, sông Hương, sông Hàn, sông Hồng...
Các nguồn nước khoáng thiên nhiên gắn với du lịch chữa bệnh với vài trăm nguồn nước khoáng đáng kể như: Vĩnh Hảo, Kim Bôi, Quang Hanh, Bình Châu…
Nước ta cò có nhiều hồ có giá trị về du lịch, theo nguồn gốc chia ra:
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Hồ ba bể - Bắc Cạn
Hồ Than Thở - Đà Lạt
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
NGUỒN GỐC NHÂN TẠO
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
* Sinh vật
Việt Nam nằm ở nơi gặp gỡ giữa các luồng di cư động thực vật, vì thế tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú và đa dạng.
Có thể phục vụ cho nhiều loại hình du lịch: du lịch sinh thái, tham quan, thám hiểm, săn bắn thể thao… cụ thể:
Nước ta đã thành lập được 105 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích trên 2 triệu ha bao gồm:
27 vườn quốc gia
44 khu bảo tồn thiên nhiên
34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta khoảng 37 % năm 2006.
Đã thống kê được hơn 800 loài cây gỗ, 332 loài thú, trên 1.000 loài chim và 330 loài bò sát, trong đó có nhiều loài quí hiếm.
Tài nguyên sinh vật biển cũng rất phong phú với các rặng san hô vào loại đẹp nhất thế giới ở Nha Trang.
Phục vụ du lịch lặn biển và tham quan đáy biển.
TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN
Tiểu kết:
Tiềm năng du lịch tự nhiên của nước ta thuận lợi cho:
Du lịch sinh thái
Du lịch nghỉ dưỡng
Tham quan, thám hiểm
Các loại hình du lịch kết hợp…
Song cũng cần lưu ý đến các tai biến bất thường của tự nhiên, khai thác đi đôi với bảo vệ, giảm thiểu đến mức tối đa ảnh hưởng đến thế cân bằng vốn có của tự nhiên.
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Ngoài tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, nước ta còn có tiềm năng lớn về tài nguyên nhân văn để phát triển dịch vụ du lịch trong nước.
Tài nguyên nhân văn nước ta rất đa dạng và phong phú. Trong đó các loại tàu nguyên quan trong hàng đầu là: các di tích( văn hoá, lịch sử, kiến trúc…) và lễ hội
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
1. Di tích văn hoá- lịch sử
- Là một quốc gia có khoảng 4000 năm lịch sử, nên di tích văn hoá- lịch sử ở nước ta rất phong phú. Đó là tài sản vô giá của nước ta. Theo thống kê về số lượng di tích văn hoá- lịch sử
- Có khoảng 650 di sản được Hội đồng di sản thê giới công nhận
- Tính đến năm 2009, Việt Nam có 5 di sản vật thể, 4 di sản văn hóa phi vật thể
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
- 2010, Việt Nam còn có 9 di sản đã và đang được đề cử di sản văn hoá thế giới
- 5 ứng cử di sản vật thể
-Cả nước có gần 4 vạn di tích, trong đó có 2.715 di tích được Bộ Văn hoá xếp hạng( di tích lịch sử 51.2%; di tích kiến trúc nghệ thuật 44,2%; di tích khảo cổ 1,3%; thắng cảnh 3,3%)
- Hiện nay, có khoảng 117 bảo tàng( bảo tàng trung ương:6; bảo tàng tỉnh và thành phố: 79; bảo tàng chuyên ngành: 32)
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
2. Lễ hội
Là dạng tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng, tạo nên tấm thảm muôn màu.
Hấp dẫn khách du lịch không kém các di tích văn hoá- lịch sử, vì thông qua đó, họ có dịp tìm hiểu thêm về phong tục tập quán, lối sống, truyền thống lịch sử địa phương.
Tập trung vào những tháng đầu năm sau Tết cổ truyền
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Thường gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian như đối đáp của người Mường, múa xoè, ném còn của người Thái, hát Sli…
Các lễ hôi có thời gian kéo dài, với quy mô lớn như Chùa Hương( kéo dài 3 tháng), hội đền Bà( Tây Ninh)…
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
3. Các dạng tài nguyên nhân văn khác
Việt Nam là một trong các quốc gia ở khu vực lịch sử - văn hóa Đông-Nam Á, với 54 dân tộc với những phong tục tập quán độc đáo, văn hoá- nghệ thuật đặc sắc
Văn hoá dân tộc là đối tượng hấp dẫn của hoạt động du lịch
TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN
Tiềm năng lâu đời về văn hoá, nghệ thuật truyền thống như sân khấu, âm nhạc…Đặc biệt, các món ăn dân tộc độc đáo có sức hút rất lớn với du khách
Có hàng trăm làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao: làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng…
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Ngành du lịch nước ta ra đời 1960 theo Nghị định 26/CP của Chính phủ và chỉ thực sự trở thành một ngành kinh tế từ những năm 90 của thế kỷ XX.
Trong quá trình tồn tại và phát triển du lịch đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể:
Khách du lịch quốc tế, khách nội địa và doanh thu từ du lịch đều tăng nhanh trong giai doạn 1990 - 2005.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Việt Nam xây dựng được “thương hiệu” về du lịch trong mắt bạn bề quốc tế.
Ngày 03- 05- 2007, Hiệp hội du lịch khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) đã công bố "Khảo sát những dự định du lịch Châu Á năm 2007", có 31% số người được hỏi xem Việt Nam là điểm đến kế tiếp trong vòng 2 năm tới
Cũng qua cuộc khảo sát năm 2007 cho thấy có 5 lý do chính để du khách lựa chọn sẽ đến Việt Nam bao gồm:
Giá hàng hoá và dịch vụ thấp (49%)
Phong cảnh thiên nhiên (44%)
Văn hoá Việt Nam (41%)
Du lịch mạo hiểm (38%)
Con người thân thiện (35%).
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Cơ sở lưu trú, vui chơi giải trí chuyển biến rõ rệt theo hướng nâng cấp các cơ sở hiện có, xây dựng cơ sở mới
Số lượng lao động tăng không ngừng từ hơn 3,5 vạn năm 1992 lên 15 vạn năm 2001 và 22 vạn năm 2005.
Số vốn đầu tư của nước ngoài vào nước ta tăng lên nhanh chóng trong thời kì 1988 - 2000 là 230 dự án với tổng số vốn đăng kí đạt hơn 7,4 tỉ, vốn pháp định gần 2,8 tỉ USD.
Bước đầu xây dựng hệ thống lãnh thổ du lịch với các vùng du lịch, trung tâm du lịch quốc gia và trung tâm vùng.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
Nhiều nơi ở các địa phương số lượng, trách nhiệm, nhất là chất lượng lao động du lịch có nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế như:
-Phần lớn khách du lịch quốc tế đến nước ta chỉ một lần, 85% không muốn quay trở lại. Nguyên nhân có thể do thiếu hụt cơ sở lưu trú, giá cả, thái độ phục vụ...
-Các khu vui chơi giải trí thường có quy mô nhỏ, hình thức đơn điệu, thiếu hấp dẫn.
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY
-Việc thực thi các dự án du lịch còn chậm do thiếu thống nhất ở các cơ quan từ trung ương đến địa phương, thủ tục hành chính còn phức tạp…
-Xét trong bối cảnh kinh tế hiện nay: thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Du lịch Việt Nam đặc biệt là doanh thu từ khách nước ngoài có nguy cơ sụt giảm.
Vì vậy việc phát triển lợi thế về mặt tiềm năng là quan trọng hơn bao giờ hết.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của suy giảm tài chính, suy giảm toàn cầu. giảm thiểu những thiệt hại kinh tế
Do lượng khách du lịch suy giảm, ngành du lịch đã phối hợp với các địa phương, bộ ngành triển khai khá hiệu quả nhiều biện pháp, nhất là chiến dịch "Ấn tượng Việt Nam" nhằm kích cầu du lịch
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
-Về phía các doanh nghiệp phải đầu tư phát triển các loại hình du lịch.Nâng cao sức cạnh tranh
- Nhà nước cần đầu tư mạnh hơn cho việc phát triển hạ tầng du lịch
- Có các quy hoạch rõ ràng về đất đai, diện tích dành cho du lịch
- Có sự đầu tư nguồn nhân lực cho du lịch ở trong nước...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động du lịch trong nước và quốc tế, nhằm phát huy hiệu quả và tối đa các tiềm năng du lịch sẵn có.
Ngành du lịch Việt Nam đã, đang và sẽ đưa ra những giải pháp mang tính chất thời cuộc để kích cầu, tăng trưởng du lịch nội địa.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
7 giải pháp kích cầu tăng trưởng du lịch
- Quảng bá cho sản phẩm du lịch quốc gia
- Chính sách thuế cho các doanh nghiệp du lịch
- Thúc đẩy du lịch đa phương
- Xúc tiến có trọng điểm
- Tăng cường quảng bá trên mạng internet
- Đầu tư chiều sâu cho nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịch.
KẾT LUẬN
Tài nguyên du lịch nước ta phân bố tương đối tập trung. Điều đó góp phần hình thành các lãnh thổ du lịch điển hình trong toàn quốc.
Mỗi lãnh thổ du lịch có một sắc thái riêng, tạo nên các tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa vùng này với vùng khác nên thường không làm nhàm chán khách du lịch.
Lãnh thổ du lịch của Việt Nam, nếu được qui hoạch và đầu tư sẽ trở thành những trung tâm du lịch cạnh tranh với các nước trên thế giới: Hà Nội, Quảng Ninh - Hải Phòng, Khánh Hoà, Huế - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh...
Việc phát triển du lịch, trong tương lai sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển cho đất nước.
Karst núi
Động Nhất Thanh
Động Nhị Thanh
Karst đồng bằng
Tam Cốc – Bích Động
Karst ngập nước
CÁC BÃI BIỂN ĐẸP
Trà Cổ
Hải Thịnh
Cửa Hội
Thiên Cầm
Đá Nhảy
Nhật Lệ
Cửa Tùng
Thuận An
Lăng Cô
Non Nước
Sa Huỳnh
Vũng Tàu
Nha Trang
Vịnh Vân Phong
Gềnh Đá Đĩa
Ninh Chữ
Dải cát Ninh Thuận
Các đảo ven bờ
Địa điểm du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch sông nước
Nước khoáng
Vườn quốc gia
Vườn quốc gia
Thánh địa Mỹ Sơn
Phong Nha
Vịnh Hạ Long
Cố đô Huế
Hát Ca Trù
Cồng chiêng Tây Nguyên
Hát Quan Họ
Phố cổ Hội An
Nhã nhạc cung đình Huế
Một số ứng cử di sản thế giới
Ẩm thực
Một số nét văn hoá tiêu biểu
Một số làng nghề truyền thống
Một số lễ hội truyền thống
5 di sản văn hoá vật thể thê giới
4 di sản văn hoá phi vật thể
9 ứng cử di sản văn hoá thế giới
Phố cổ Hà Nội
Hoàng thành Thăng Long
Cố đô Hoa Lư
Chùa Hương
Bãi đá cổ Sapa
Cố đô Huế (lần 2)
Nhà tù Côn Đảo
Thành nhà Hồ
Hang Con Moong
5 ứng cử di dản vật thể
Vịnh Hạ Long
Khu sinh thái hang động Tràng An
VQG Cúc Phương
Hồ Ba Bể
VQG Cát Tiên
Một số lễ hội tiêu biểu trong chương trình đón giao thừa
Số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch giai đoạn 1990 - 2005
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thu Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)