Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Đinh Văn Thục |
Ngày 19/03/2024 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng qúy thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Tiết 38 - Bài 33
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
VẤN ĐỀ CHUYỂNKHAI THÁC LÃNH THỔ
THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
1. Khái quát chung
2. Khai thác lãnh thổ
theo chiều sâu
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Diện tích dân số, số tỉnh thành
- Vai trò của vùng trong nền kinh tế cả nước
- Vị trí địa lý và ý nghĩa trong phát triển
kinh tế của vùng
b. Trong khu vực dịch vụ
c. Trong nông, lâm nghiệp
a. Trong công nghiệp
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển
Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Dựa vào sách giáo khoa hoặc Atlat Địa lý Việt Nam hãy kể tên các tỉnh (TP tương đương cấp tỉnh) của vùng Đông Nam Bộ?
- Dựa vào bảng số liệu 39 trong sách giáo khoa hãy nêu vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong nền kinh tế cả nước?
+ Gồm 6 tỉnh thành là: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu.
+ Vai trò: Có diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình nhưng dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu.
Vị trí địa lí
Dựa vào bản đồ hãy xác định vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ? Vị trí này có thuận lợi gì để Đông Nam Bộ phát triển kinh tế?
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
xác định các trung tâm công nghiệp lớn và kể tên các ngành công nghiệp quan trọng của vùng.
a. Trong công nghiệp
Thực trạng phát triển công nghiệp của vùng: Lớn nhất cả nước với bốn trung tâm công nghiệp lớn và nhiều ngành công nghệ cao như: luyện kim, chế tạo máy, điện tử, hoá chất.
Kết luận: Đông Nam Bộ là vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh, chiếm 55,6% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, với cơ cấu ngành đa dạng, hiện đại. Sự phát triển công nghiệp đang đặt ra nhu cầu lớn về vấn đề gì?
Giải quyết cơ sở nguồn năng lượng.
Hãy cho biết nguồn năng lượng của vùng ĐNB đã được giải quyết như thế nào?
CƠ SỞ NGUỒN NĂNG LƯỢNG
- Xây dựng nhà máy thủy điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW),
- Thủy điện khác đang xây dựng trên S.Đồng Nai, S.La Ngà
Đường dây cao áp 500 KV chuyển điện từ
Hòa Bình vào
Phát triển Điện tuốc bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức. Phú Mỹ lớn nhất, tổng công suất 3 triệu KW
Phát triển nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ
Khu chế xuất
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Sự phát triển công nghiệp của vùng còn đặt ra những vấn đề gì?
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
- Quy hoạch các khu đô thị, khu công nghiệp để sự phát triển CN không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên và tiềm năng du lịch của vùng.
Phần này giáo viên có thể lấy thêm ví dụ về vụ nhà máy bột ngọt Ve-đan thải nước chưa qua xử lí làm ô nhiễm sông Thị Vải để cho học sinh thấy được sự cần thiết phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp.
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
b. Trong khu vực dịch vụ
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Đông Nam Bộ là vùng có ngành dịch vụ phát triển, với nhiều trung tâm dịch vụ lớn, nên phương hướng chính khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong ngành này là: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Hãy xác định một số điểm then chốt trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
c. Trong nông nghiệp, lâm nghiệp
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
- Bảo vệ vốn rừng
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
+ Vườn cao su của Đông Nam Bộ có thay đổi gì? Ngoài cao su, Đông Nam Bộ còn trồng những cây công nghiệp nào nữa?(Vườn cao su già cỗi, năng suất mủ thấp được thay bằng giống cao su Malayxia năng suất cao gấp 1,5-2 lần)
+ Vì sao cần phải bảo vệ vốn rừng?(Vì để bảo vệ thượng nguồn các sông, tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ nước ngầm, bảo vệ vườn quốc gia, rừng ngập mặn, bảo vệ nguồn lâm sản...)
+ Em biết gì về công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng và ý nghĩa của nó? (Là công trình đại thuỷ nông; rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, bảo đảm tưới tiêu cho hơn 170.000 ha. Hệ thống thủy lợi đã tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận tiện hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất cây trồng).
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Xem một số hình ảnh về các thế mạnh kinh tế biển của vùng như hình ảnh về cảng Sài Gòn, bãi biển Vũng Tàu, khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, trả lời câu hỏi: Vì sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
Vì Đông Nam Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế biển.
Với việc đẩy mạnh khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, phát triển du lịch biển và vị thế của cảng Vũng Tàu đã có tác động mạnh đến sự phát triển của vùng, nhất là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nên một lí do thứ hai nữa của việc phải đẩy mạnh khai thác tổng hợp kinh tế biển là: Thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.
Vì sao phải bảo vệ môi trường biển? Vì trong khai thác tổng hợp kinh tế biển ở đây là phải đi đôi với bảo vệ môi trường biển.
1. Biện pháp nào sau đây đã được áp dụng để giải quyết năng lượng cho vùng Đông Nam Bộ
a. Đưa điện từ thuỷ điện Hoà Bình vào
b. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại chỗ
c. Tăng cường các nhà máy nhiệt điện dựa trên nguồn dầu khí khai thác
d. Tất cả các biện pháp trên
2. Nội dung chính của chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ là:
a. Thay giống cao su già cỗi thời Pháp thuộc bằng giống cao su mới của Malayxia, năng suất cao
b. Đưa thêm các giống mới vào trồng: đậu tương, bông, vải, cà phê, điều..
c. Tăng cường độc canh cây cao su
d. Đẩy mạnh sản xuất lúa ở những vùng đảm bảo được nước tưới
3. Để phát triển tổng hợp kinh tế biển điều có ý nghĩa hàng đầu là phải:
a. Bảo vệ môi trường biển
b. Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
c. Tiếp cận với các tuyến đường hàng hải quốc tế
d. Thu hút hơn nữa nguồn chất xám từ các vùng khác đến
Hình ảnh về vườn quốc gia Nam Cát Tiên
mỏ dầu bạch hổ
Rừng ngập mặn Cần Giờ
Cảng Sài Gòn
Vườn cây Công nghiệp
Sông Đồng Nai
Bưu điện thành phố HCM
Dinh Thống Nhất
KCN Nhơn Trạch II
Nhiệt điện Bà Rịa
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1
Hồ Dầu Tiếng
Thank you !!
đến dự giờ thăm lớp
Tiết 38 - Bài 33
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
VẤN ĐỀ CHUYỂNKHAI THÁC LÃNH THỔ
THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
1. Khái quát chung
2. Khai thác lãnh thổ
theo chiều sâu
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Diện tích dân số, số tỉnh thành
- Vai trò của vùng trong nền kinh tế cả nước
- Vị trí địa lý và ý nghĩa trong phát triển
kinh tế của vùng
b. Trong khu vực dịch vụ
c. Trong nông, lâm nghiệp
a. Trong công nghiệp
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển
Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Dựa vào sách giáo khoa hoặc Atlat Địa lý Việt Nam hãy kể tên các tỉnh (TP tương đương cấp tỉnh) của vùng Đông Nam Bộ?
- Dựa vào bảng số liệu 39 trong sách giáo khoa hãy nêu vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong nền kinh tế cả nước?
+ Gồm 6 tỉnh thành là: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu.
+ Vai trò: Có diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình nhưng dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu.
Vị trí địa lí
Dựa vào bản đồ hãy xác định vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ? Vị trí này có thuận lợi gì để Đông Nam Bộ phát triển kinh tế?
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
xác định các trung tâm công nghiệp lớn và kể tên các ngành công nghiệp quan trọng của vùng.
a. Trong công nghiệp
Thực trạng phát triển công nghiệp của vùng: Lớn nhất cả nước với bốn trung tâm công nghiệp lớn và nhiều ngành công nghệ cao như: luyện kim, chế tạo máy, điện tử, hoá chất.
Kết luận: Đông Nam Bộ là vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh, chiếm 55,6% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, với cơ cấu ngành đa dạng, hiện đại. Sự phát triển công nghiệp đang đặt ra nhu cầu lớn về vấn đề gì?
Giải quyết cơ sở nguồn năng lượng.
Hãy cho biết nguồn năng lượng của vùng ĐNB đã được giải quyết như thế nào?
CƠ SỞ NGUỒN NĂNG LƯỢNG
- Xây dựng nhà máy thủy điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW),
- Thủy điện khác đang xây dựng trên S.Đồng Nai, S.La Ngà
Đường dây cao áp 500 KV chuyển điện từ
Hòa Bình vào
Phát triển Điện tuốc bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức. Phú Mỹ lớn nhất, tổng công suất 3 triệu KW
Phát triển nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ
Khu chế xuất
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Sự phát triển công nghiệp của vùng còn đặt ra những vấn đề gì?
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
- Quy hoạch các khu đô thị, khu công nghiệp để sự phát triển CN không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên và tiềm năng du lịch của vùng.
Phần này giáo viên có thể lấy thêm ví dụ về vụ nhà máy bột ngọt Ve-đan thải nước chưa qua xử lí làm ô nhiễm sông Thị Vải để cho học sinh thấy được sự cần thiết phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp.
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
b. Trong khu vực dịch vụ
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Đông Nam Bộ là vùng có ngành dịch vụ phát triển, với nhiều trung tâm dịch vụ lớn, nên phương hướng chính khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong ngành này là: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Hãy xác định một số điểm then chốt trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
c. Trong nông nghiệp, lâm nghiệp
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
- Bảo vệ vốn rừng
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
+ Vườn cao su của Đông Nam Bộ có thay đổi gì? Ngoài cao su, Đông Nam Bộ còn trồng những cây công nghiệp nào nữa?(Vườn cao su già cỗi, năng suất mủ thấp được thay bằng giống cao su Malayxia năng suất cao gấp 1,5-2 lần)
+ Vì sao cần phải bảo vệ vốn rừng?(Vì để bảo vệ thượng nguồn các sông, tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ nước ngầm, bảo vệ vườn quốc gia, rừng ngập mặn, bảo vệ nguồn lâm sản...)
+ Em biết gì về công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng và ý nghĩa của nó? (Là công trình đại thuỷ nông; rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, bảo đảm tưới tiêu cho hơn 170.000 ha. Hệ thống thủy lợi đã tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận tiện hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất cây trồng).
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Xem một số hình ảnh về các thế mạnh kinh tế biển của vùng như hình ảnh về cảng Sài Gòn, bãi biển Vũng Tàu, khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, trả lời câu hỏi: Vì sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
Vì Đông Nam Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế biển.
Với việc đẩy mạnh khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, phát triển du lịch biển và vị thế của cảng Vũng Tàu đã có tác động mạnh đến sự phát triển của vùng, nhất là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nên một lí do thứ hai nữa của việc phải đẩy mạnh khai thác tổng hợp kinh tế biển là: Thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.
Vì sao phải bảo vệ môi trường biển? Vì trong khai thác tổng hợp kinh tế biển ở đây là phải đi đôi với bảo vệ môi trường biển.
1. Biện pháp nào sau đây đã được áp dụng để giải quyết năng lượng cho vùng Đông Nam Bộ
a. Đưa điện từ thuỷ điện Hoà Bình vào
b. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại chỗ
c. Tăng cường các nhà máy nhiệt điện dựa trên nguồn dầu khí khai thác
d. Tất cả các biện pháp trên
2. Nội dung chính của chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ là:
a. Thay giống cao su già cỗi thời Pháp thuộc bằng giống cao su mới của Malayxia, năng suất cao
b. Đưa thêm các giống mới vào trồng: đậu tương, bông, vải, cà phê, điều..
c. Tăng cường độc canh cây cao su
d. Đẩy mạnh sản xuất lúa ở những vùng đảm bảo được nước tưới
3. Để phát triển tổng hợp kinh tế biển điều có ý nghĩa hàng đầu là phải:
a. Bảo vệ môi trường biển
b. Giải quyết tranh chấp trên biển Đông
c. Tiếp cận với các tuyến đường hàng hải quốc tế
d. Thu hút hơn nữa nguồn chất xám từ các vùng khác đến
Hình ảnh về vườn quốc gia Nam Cát Tiên
mỏ dầu bạch hổ
Rừng ngập mặn Cần Giờ
Cảng Sài Gòn
Vườn cây Công nghiệp
Sông Đồng Nai
Bưu điện thành phố HCM
Dinh Thống Nhất
KCN Nhơn Trạch II
Nhiệt điện Bà Rịa
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1
Hồ Dầu Tiếng
Thank you !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Thục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)