Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Bích | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU
Ở ĐÔNG NAM BỘ
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
NỘI
DUNG

CẦN

TÌM

HIỂU
1.Khái quát chung
2.
Khai
thác
lãnh
thổ
theo
chiều
sâu
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông, lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển
Khái quát chung
-Gồm 6 tỉnh, thành phố.
-Diện tích: 23,6 nghìn km2
-Dân số 12 triệu người (2006)
-Là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh nhất:
+Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng CN và giá trị xuất khẩu
+Cơ cấu kinh tế: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ phát triển
+Có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển
+Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
ĐÔNG NAM BỘ
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
TÂY NGUYÊN
Khái quát chung
-Gồm 6 tỉnh, thành phố.
-Diện tích: 23,6 nghìn km2
-Dân số 12 triệu người (2006)
-Là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh nhất:
+Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng CN và giá trị xuất khẩu
+Cơ cấu kinh tế: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ phát triển
+Có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển
+Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ
Nhằm:
-Khai thác tốt các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội;
-Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao;
-Giải quyết tốt các vấn đề xã hội;
-Bảo vệ môi trường.
=> Phát triển bền vững
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ
Nhằm:
-Khai thác tốt các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội;
-Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao;
-Giải quyết tốt các vấn đề xã hội;
-Bảo vệ môi trường.
=> Phát triển bền vững
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Nguồn lực chính:
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Thực trạng:
Chiếm tỉ trọng công nghiệp cao nhất cả nước (55,6% năm 2005).
Nổi bật là các ngành công nghệ cao: luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, thực phẩm…
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Phát triển cơ sở năng lượng
-Phát triển nguồn điện:
-Phát triển lưới điện (đường dây siêu cao áp 500kV, trạm biến áp 500kV…)
+ Thủy điện (Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn).
+ Nhiệt điện (Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức) => phát triển công nghiệp dầu khí.
Hướng khai thác
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Phát triển cơ sở năng lượng
-Phát triển nguồn điện:
-Phát triển lưới điện (đường dây siêu cao áp 500kV, trạm biến áp 500kV…)
+ Thủy điện (Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn).
+ Nhiệt điện (Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức) => phát triển công nghiệp dầu khí.
Hướng khai thác
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
Giai đoạn 1988-2006: đã thu hút 42.019,8 triệu USD (>50% cả nước)
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
Giai đoạn 1988-2006: đã thu hút 42.019,8 triệu USD (>50% cả nước)
Luôn luôn quan tâm những vấn đề về môi trường
=>Phát triển công nghiệp cần tránh tổn hại đến ngành du lịch
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a.Trong công nghiệp:
Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
Giai đoạn 1988-2006: đã thu hút 42.019,8 triệu USD (>50% cả nước)
Luôn luôn quan tâm những vấn đề về môi trường
=>Phát triển công nghiệp cần tránh tổn hại đến ngành du lịch
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
b.Trong khu vực dịch vụ:
-Thị trường rộng lớn
-Thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngoài
Nguồn lực chính:
-Có các trung tâm kinh tế, thương mại lớn hàng đầu cả nước (TP.HCM, Biên Hòa …)
-Chiếm tỉ trọng ngày càng cao, tăng trưởng nhanh đứng đầu cả nước
-Hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng, hiệu quả.
Thực trạng:
-Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
b.Trong khu vực dịch vụ:
-Thị trường rộng lớn
-Thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngoài
Nguồn lực chính:
-Có các trung tâm kinh tế, thương mại lớn hàng đầu cả nước (TP.HCM, Biên Hòa …)
-Chiếm tỉ trọng ngày càng cao, tăng trưởng nhanh đứng đầu cả nước
-Hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng, hiệu quả.
Thực trạng:
-Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
b.Trong khu vực dịch vụ:
-Đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ
-Tập trung vào các dịch vụ thương mại, ngân hàng, thông tin, hàng hải, tín dụng, du lịch…
Hướng khai thác:
Chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Trong phát triển du lịch cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
c.Trong nông, lâm nghiệp:
Nguồn lực chính:
-Đất ba dan khá màu mỡ (40% diện tích đất của vùng)
-Hệ thống các công trình thủy lợi được cải thiện.
-Tài nguyên rừng khá phong phú (vườn quốc gia Cát Tiên và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ)
-ĐNB đang là vùng chuyên canh cây công nghiệp số 1 cả nước.
-Hiệu quả sản xuất nông, lâm nghiệp ngày càng cao
Thực trạng:
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
c.Trong nông, lâm nghiệp:
Nguồn lực chính:
-Đất ba dan khá màu mỡ (40% diện tích đất của vùng)
-Hệ thống các công trình thủy lợi được cải thiện.
-Tài nguyên rừng khá phong phú (vườn quốc gia Cát Tiên và khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ)
-ĐNB đang là vùng chuyên canh cây công nghiệp số 1 cả nước.
-Hiệu quả sản xuất nông, lâm nghiệp ngày càng cao
Thực trạng:
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
c.Trong nông, lâm nghiệp:
Hướng khai thác:
-Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu.
-Thay đổi cơ cấu cây trồng
-Bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu sông, phục hồi phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ nghiêm ngặt vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.
Khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô và ngập úng vào mùa mưa; tăng diện tích đất trồng, tăng hệ số sử dụng đất, LTTP đảm bảo hơn
Năng suất, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh  trở thành vùng chuyên canh cây CN lớn của cả nước.
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
d.Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Nguồn lực chính:
-Có nguồn KS phong phú (đặc biệt là dầu khí với trữ lượng lớn ở thềm lục địa).
-Có nguồn sinh vật biển phong phú, đa dạng
-Có nhiều điều kiện để phát triển du lịch biển.
-Có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển.
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
d.Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Thực trạng:
-Việc khai thác dầu khí có qui mô ngày càng lớn
-ĐNB (Vũng Tàu) đã phát triển thành trung tâm du lịch lớn
-Có ngành công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ về khai thác dầu khí phát triển
 Cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ có sự thay đổi mạnh mẽ
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
d.Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Hướng khai thác:
-Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên SV biển, khai thác KS vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
-Xây dựng các tổ hợp sản xuất khí-điện-đạm, tiếp tục phát triển CN lọc hóa dầu và các dịch vụ khai thác dầu khí.
-Cần đặc biệt chú ý vấn đề môi trường biển trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ngày càng có sự chuyển biến tích cực, kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ có sức ảnh hưởng lan tỏa lớn đến các vùng phụ cận.
CỦNG CỐ
NỘI
DUNG

CẦN

NẮM
1.Khái quát chung
2.
Khai
thác
lãnh
thổ
theo
chiều
sâu
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông, lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển
!
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1.Về nhà học bài, chú ý học kĩ nội dung 3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
3.Chuẩn bị bài tiếp theo:
Bài 40: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ
Cần chuẩn bị:
-Sưu tầm tài liệu có liên quan đến công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ.
-Mang theo giấy kiểm tra để viết bài Báo cáo.
2.Làm bài tập 4, SGK trang 182.
2.Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Công nghiệp
Nông, lâm nghiệp
Dịch vụ
P.triển tổng hợp KT biển
Lĩnh vực
Nguồn
lực
Thực
trạng
Hướng
phát
triển
-Nhiều KS: dầu khí, sét, cao lanh; tiềm năng thủy điện lớn; biển giàu có.…
-Lao động đông đảo, trình độ cao.
-Nguyên liệu dồi dào
Chiếm tỉ trọng cao nhất (55,6%,2005) với các ngành c.nghệ cao: luyện kim, điện tử …
-Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
-Luôn quan tâm vấn đề môi trường
-Giải tốt quyết vấn đề năng lượng: nguồn điện, lưới điện, CN dầu khí.
-Đất ba dan màu mỡ, đất xám, diện tích rộng lớn ; khí hậu thuận lợi; có nhiều ngư trường lớn; tài nguyên rừng khá phong phú
-Thủy lợi được cải thiện.
-Vùng chuyên canh cây CN số 1 VN
-Hiệu quả SX nông, lâm nghiệp ngày càng cao
-Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu
-Thay đổi cơ cấu cây trồng
-Cơ sở hạ tầng, vật chất-kĩ thuật tốt.
-Thị trường rộng
-Thị trường rộng lớn
-Thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngoài
-Có các trung tâm kinh tế, thương mại lớn hàng đầu cả nước (TP.HCM, Biên Hòa …)
-Chiếm tỉ trọng ngày càng cao, tăng trưởng nhanh đứng đầu cả nước
-Hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng, hiệu quả.
-Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch
-Đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ
-Tập trung vào các dịch vụ thương mại, ngân hàng, thông tin, hàng hải, tín dụng, du lịch…
Chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Trong phát triển du lịch cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề môi trường
-Bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu sông, phục hồi phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ nghiêm ngặt vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.
Năng suất, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh  trở thành vùng chuyên canh cây CN lớn của cả nước.
-Có nguồn KS phong phú (đặc biệt là dầu khí với trữ lượng lớn ở thềm lục địa).
-Có nguồn sinh vật biển phong phú, đa dạng
-Có nhiều điều kiện để phát triển du lịch biển.
-Có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển.
-Việc khai thác dầu khí có qui mô ngày càng lớn
-ĐNB (Vũng Tàu) đã phát triển thành trung tâm du lịch lớn
-Có ngành công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ về khai thác dầu khí phát triển
-Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên SV biển, khai thác KS vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
-Xây dựng các tổ hợp sản xuất khí-điện-đạm, tiếp tục phát triển CN lọc hóa dầu và các dịch vụ khai thác dầu khí.
-Cần đặc biệt chú ý vấn đề môi trường biển trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)