Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trung Chánh |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT THAO GIẢNG
Chào mừng quý Thầy, Cô
Đến dự giờ thăm lớp
Bài 39.
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ.
Biển Vũng Tàu
Dàn khoan dầu trên biển
So sánh diện tích, dân số giữa các vùng (2006)
Một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nước (2005)
Khái quát chung:
Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố; diện tích 23,6 nghìn km2 dân số 12 triệu người (2006)
Vùng dẫn đầu cả nước về GDP; giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.
Vùng có nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển.
Vùng có đầy đủ điều kiện phát triển kinh tế ?thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
a. Vị trí địa lí: rất thuận lợi cho phát triển kinh tê - xã hội vùng, nhất là trong điều kiện có mạng lưới GTVT phát triển.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Thuận lợi:
Đất: đất đỏ Badan, đất xám phù sa cổ.
Khí hậu: cận xích đạo.
Sinh vật: có nhiều loài động thực vật quí hiếm.
Sông ngòi: có tiềm năng thuỷ điện lớn.
Khoáng sản: có giá trị kinh tế cao.
? Khó khăn: mùa khô kéo dài gây thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
c. Điều kiện KT - XH
Thu hút nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ chuyên môn cao.
Có thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn về diện tích, dân số; là trung tâm công nghiệp, GTVT, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt đặc biệt về GTVT và TTLL.
? Khai thác tổng hợp nền kinh tế.
3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Khái niệm:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Phiếu học tập:
a,. Trong công nghiệp:
Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng.
Thu hút vốn đầu tư.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp kĩ thuật cao.
Bảo vệ môi trường.
Một góc khu công nghiệp Nhơn Trạch (Đồng Nai)
b. Trong khu vực dịch vụ:
Tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng và GTVT.
Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
c. Trong nông - lâm nghiệp:
Tiếp tục phát triển thuỷ lợi? cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất (đặc biệt vào mùa khô).
Thay đổi cơ cấu cây trồng.
Bảo vệ vốn rừng.
Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh)
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Đẩy mạnh khai thác tài nguyên sinh vật biển, khoáng sản biển, du lịch biển và GTVT biển.
Xây dựng các nhà máy sản xuất khí- điện- đạm, phát triển công nghiệp lọc dầu và dịch vụ dầu khí.
Đặc biệt chú ý đến ô nhiễm môi trường.
Nhà máy điện Phú Mĩ
Bãi biển Vũng Tàu
Kinh tế ĐNB
Thế mạnh
Hạn chế
VTĐL
ĐkTN- TNTN
Đk KT-XH
Mùa khô kéo dài
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Khái niệm
Biểu hiện
Công nghiệp
Dịch vụ
Nông -
lâm nghiệp
Kinh tế biển
Chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh !
Chào mừng quý Thầy, Cô
Đến dự giờ thăm lớp
Bài 39.
VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ.
Biển Vũng Tàu
Dàn khoan dầu trên biển
So sánh diện tích, dân số giữa các vùng (2006)
Một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nước (2005)
Khái quát chung:
Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố; diện tích 23,6 nghìn km2 dân số 12 triệu người (2006)
Vùng dẫn đầu cả nước về GDP; giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.
Vùng có nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển.
Vùng có đầy đủ điều kiện phát triển kinh tế ?thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
a. Vị trí địa lí: rất thuận lợi cho phát triển kinh tê - xã hội vùng, nhất là trong điều kiện có mạng lưới GTVT phát triển.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Thuận lợi:
Đất: đất đỏ Badan, đất xám phù sa cổ.
Khí hậu: cận xích đạo.
Sinh vật: có nhiều loài động thực vật quí hiếm.
Sông ngòi: có tiềm năng thuỷ điện lớn.
Khoáng sản: có giá trị kinh tế cao.
? Khó khăn: mùa khô kéo dài gây thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
c. Điều kiện KT - XH
Thu hút nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ chuyên môn cao.
Có thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn về diện tích, dân số; là trung tâm công nghiệp, GTVT, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt đặc biệt về GTVT và TTLL.
? Khai thác tổng hợp nền kinh tế.
3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Khái niệm:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Phiếu học tập:
a,. Trong công nghiệp:
Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng.
Thu hút vốn đầu tư.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp kĩ thuật cao.
Bảo vệ môi trường.
Một góc khu công nghiệp Nhơn Trạch (Đồng Nai)
b. Trong khu vực dịch vụ:
Tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng và GTVT.
Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
c. Trong nông - lâm nghiệp:
Tiếp tục phát triển thuỷ lợi? cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất (đặc biệt vào mùa khô).
Thay đổi cơ cấu cây trồng.
Bảo vệ vốn rừng.
Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh)
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Đẩy mạnh khai thác tài nguyên sinh vật biển, khoáng sản biển, du lịch biển và GTVT biển.
Xây dựng các nhà máy sản xuất khí- điện- đạm, phát triển công nghiệp lọc dầu và dịch vụ dầu khí.
Đặc biệt chú ý đến ô nhiễm môi trường.
Nhà máy điện Phú Mĩ
Bãi biển Vũng Tàu
Kinh tế ĐNB
Thế mạnh
Hạn chế
VTĐL
ĐkTN- TNTN
Đk KT-XH
Mùa khô kéo dài
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Khái niệm
Biểu hiện
Công nghiệp
Dịch vụ
Nông -
lâm nghiệp
Kinh tế biển
Chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trung Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)