Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hưng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 39. THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM.
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
II. CHUẩN Bị
1. Chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một bộ dụng cụ và hóa chất và kiểm tra xem đã đầy đủ chưa theo danh mục sau:
Một chậu thuỷ tinh đựng nước vôi.
Các lọ hoá chất có công tơ hút.
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT VÀ LÀM THÍ NGHIỆM
1. Không dùng tay cầm trực tiếp hoá chất.
2. Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ngoài chỉ dẫn.
3. Không đổ lại hoá chất thừa lại lọ đựng ban đầu.
4. Không dùng hoá chất nếu không biết hoá chất gì.
5. Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
6. Khi mở lọ hoá chất và lấy hoá chất không để dây ra bàn, dùng xong đậy nắp lại ngay.
7. Khi nhỏ hoá chất lỏng vào ống nghiệm ta nghiêng ống nghiệm 450 rồi nhỏ từ từ vào ống nghiệm.
8. Khi đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm nên đun ở 1/3 ngọn lửa đèn cồn phía bên trên, hơi nghiêng ống nghiệm ra phía không có người và tuyệt đối không được ngồi để tránh hoá chất bắn vào mặt.
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN1.
- Làm sạch đinh sắt bằng dung dịch HCl rồi mới tiến hành thí nghiệm.
- Nghiêng ống nghiệm 450 rồi cho đinh sắt trượt từ từ xuống đáy ống nghiệm.
- Khi đun hướng ống nghiệm về phía không người, đun 2-3’
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN2.
- Đun sôi NaOH 2 - 4phút để đuổi hết oxi, hướng ống nghiệm về phía không có người.
- Nghiêng ống nghiệm chứa NaOH 450 rồi rót từ từ dung dịch FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN3.
- Làm sạch đinh sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi mới tiến hành thí nghiệm.
- Nghiêng ống nghiệm 450 rồi nhỏ từng giọt dung dịch K2Cr2O7 xuống ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4 trong môi trường axit H2SO4.
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN3.
- Chuẩn bị sẵn miếng bông tẩm NaOH đặc đậy lên miệng ống nghiệm để SO2 không bay ra ngoài.
- Cách đun nóng tương tự như thí nghiệm trước.
- Sau khi tiến hành xong ngâm ống nghiệm vào chậu thuỷ tinh ngâm trong nước vôi
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Họ và tên học sinh:……………………………………………………Lớp:…………..
2. Tên bài thực hành.……………………………………………………
HỌC SINH BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ LÀM BẢN TƯỜNG TRÌNH THEO MẪU
THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN.
Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm.
Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
Câu hỏi: Em hãy giải thích hiện tượng nấu canh cua “riêu cua” nổi lên ?
Quan sát:
- Dung dịch Protit trước khi đun nóng
- Dung dịch protit sau khi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm.
Câu hỏi: Khi giặt áo len có nên sử dụng xà phòng có độ kiềm cao hay không? Tại sao?
I. CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG.
Kiến thức
Biết được mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Điều chế FeCl2, Fe(OH)2
Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
Cu tác dụng với H2SO4 đặc ,nóng
Kĩ năng
-Rèn kĩ năng thực hành với lượng nhỏ hóa chất, đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH.
- Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. TRỌNG TÂM.
- Điều chế một số hợp chất của sắt.
- Tính oxi hoá của Cr+6 và tính khử của Cu.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM.
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
II. CHUẩN Bị
1. Chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một bộ dụng cụ và hóa chất và kiểm tra xem đã đầy đủ chưa theo danh mục sau:
Một chậu thuỷ tinh đựng nước vôi.
Các lọ hoá chất có công tơ hút.
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT VÀ LÀM THÍ NGHIỆM
1. Không dùng tay cầm trực tiếp hoá chất.
2. Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ngoài chỉ dẫn.
3. Không đổ lại hoá chất thừa lại lọ đựng ban đầu.
4. Không dùng hoá chất nếu không biết hoá chất gì.
5. Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
6. Khi mở lọ hoá chất và lấy hoá chất không để dây ra bàn, dùng xong đậy nắp lại ngay.
7. Khi nhỏ hoá chất lỏng vào ống nghiệm ta nghiêng ống nghiệm 450 rồi nhỏ từ từ vào ống nghiệm.
8. Khi đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm nên đun ở 1/3 ngọn lửa đèn cồn phía bên trên, hơi nghiêng ống nghiệm ra phía không có người và tuyệt đối không được ngồi để tránh hoá chất bắn vào mặt.
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN1.
- Làm sạch đinh sắt bằng dung dịch HCl rồi mới tiến hành thí nghiệm.
- Nghiêng ống nghiệm 450 rồi cho đinh sắt trượt từ từ xuống đáy ống nghiệm.
- Khi đun hướng ống nghiệm về phía không người, đun 2-3’
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN2.
- Đun sôi NaOH 2 - 4phút để đuổi hết oxi, hướng ống nghiệm về phía không có người.
- Nghiêng ống nghiệm chứa NaOH 450 rồi rót từ từ dung dịch FeCl2
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN3.
- Làm sạch đinh sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi mới tiến hành thí nghiệm.
- Nghiêng ống nghiệm 450 rồi nhỏ từng giọt dung dịch K2Cr2O7 xuống ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4 trong môi trường axit H2SO4.
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH
II. CHUẨN BỊ
III. MỘT SỐLƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
Thí nghiệm 1. Điều chế FeCl2
Lưu ý khi làm TN3.
- Chuẩn bị sẵn miếng bông tẩm NaOH đặc đậy lên miệng ống nghiệm để SO2 không bay ra ngoài.
- Cách đun nóng tương tự như thí nghiệm trước.
- Sau khi tiến hành xong ngâm ống nghiệm vào chậu thuỷ tinh ngâm trong nước vôi
Thí nghiệm 2. Điều chế Fe(OH)2
Thí nghiệm 3. Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7
Thí nghiệm 4. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Họ và tên học sinh:……………………………………………………Lớp:…………..
2. Tên bài thực hành.……………………………………………………
HỌC SINH BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ LÀM BẢN TƯỜNG TRÌNH THEO MẪU
THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN.
Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm.
Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
Câu hỏi: Em hãy giải thích hiện tượng nấu canh cua “riêu cua” nổi lên ?
Quan sát:
- Dung dịch Protit trước khi đun nóng
- Dung dịch protit sau khi đun nóng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm.
Câu hỏi: Khi giặt áo len có nên sử dụng xà phòng có độ kiềm cao hay không? Tại sao?
I. CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG.
Kiến thức
Biết được mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Điều chế FeCl2, Fe(OH)2
Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
Cu tác dụng với H2SO4 đặc ,nóng
Kĩ năng
-Rèn kĩ năng thực hành với lượng nhỏ hóa chất, đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH.
- Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. TRỌNG TÂM.
- Điều chế một số hợp chất của sắt.
- Tính oxi hoá của Cr+6 và tính khử của Cu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)