Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động

Chia sẻ bởi Đỗ Tuyết | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào quí thày cô và các em học sinh tham dự hội thảo!
Kiểm tra bài cũ
1 - Phát biểu định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng.
Trả lời: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân dó sinh ra nó.

Xác định chiều dòng điện cảm ứng.
Cảm ứng từ B qua khung dây ở hình vẽ giảm dần theo thời gian. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung.
Xác định chiều dòng điện cảm ứng.
Giảm nên
Kiểm tra bài cũ
2- Viết công thức tính suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín cho một vòng dây?
Là độ biến thiên của từ thông qua mạch kín
Là khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2( T 188- SGK):
Tìm suất điện động cảm ứng trong khung : trong khoảng thời gian
Từ 0 đến 0,1s là bao
nhiêu?
Giải
0,9 - 0,6 = 0,3Wb
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín khi ta thay đổi:
Cảm ứng từ B qua vòng dây.
Tiết diện S của vòng dây.
Góc  hợp bởi pháp tuyến của vòng dây với cảm ứng từ B.
Tất cả những yếu tố trên đều thoả mãn.

Chọn D
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
1-Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
*Xét mạch điện như hình vẽ:


* Quan sát TN :
Thanh MN chuyển động kim của điện kế có quay không?


Kết quả thí nghiệm
- Thanh MN chuyển động, trong mạch có dòng điện cảm ứng.
-Thanh MN ngừng chuyển động trong mạch không có dòng điện cảm ứng.


Nhận xét: Suất điện động cảm ứng
chỉ xuất hiện khi thanh MN chuyển động cắt các đường sức từ .Thanh MN coi như 1 nguồn điện.
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
2-Xác định hai cực của nguồn điện. Qui tắc bàn tay phải.
Hãy xác định chiều d đ cảm ứng?Cực của nguồn?
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
2-Xác định hai cực của nguồn điện. Qui tắc bàn tay phải.
- M lµ cùc ©m ; N lµ cùc d­¬ng.
* Qui t¾c bµn tay ph¶i (sgk)
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
3- Biểu thức của s đ đ cảm ứng trong cuộn dây:
Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động có độ lớn:
Là từ thông được quét bởi đoạn dây trong thời gian
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
nên
= B ( l.v. )
= B.l.v
Giải thích các kí hiệu?
l,
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
Trường hợp:

l ;
,
(
)=
*Nếu đoạn dây dẫn chuyển động dọc theo các đường sức S Đ Đ = ?
Câu1
ec= 0
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
Thiết lập bằng cách khác:
(dùng lực Lo ren xơ)
êlec tron trong đoạn MN chuyển động chịu tác dụng của những lực nào?
Mạch hở s đ đ ec = ?
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động.
Khi fL= FE ta có : eBv = eE hay E = Bv
Hiệu điện thế giữa hai đầu của thanh : U = El
Mạch hở s đ đ : ec = U = Bvl
4-Máy phát điện
Mô hình máy phát điện xoay chiều
4-Máy phát điện
A-Nguyên tắc hoạt động:
- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ trong các đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
B- Cấu tạo:
- Máy phát điện gồm một khung dây quay trong từ trường của một namchâm
- Bộ góp gồm hai vành khuyên bằng đồng tiếp xúc với hai chổi quét.
C- Hoạt động:
- Khi khung dây quay trong khung xuất hiện một s đ đ cảm ứng . Dòng điện trong khung đưa ra mạch ngoài nhờ bộ góp có chiều thay đổi theo thời gian .
Gọi máy có cấu tạo như trên là máy phát điện xoay chiều
Mô hình máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện một chiều
Hai vành khuyên được thay bằng hai bán khuyên.
Dòng điện ở mạch ngoài có chiều không đổi
M« h×nh:
Máy phát điện một chiều
Quan sát máy phát điện tay quay
Tóm tắt bài giảng


Suất điện động cảm ứng chỉ xuất hiện khi thanh MN chuyển động cắt các đường sức từ .Khi đó thanh MN coi như 1 nguồn điện .
Qui tắc bàn tay cho ta xác định: Các cực của nguồn điện cũng như chiều dòngđiện cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động.
Công thức tính suất điện động cảm ứng
ec = Blvsin
- Máy phát điện hoạt động dựa trên cơ sở cảm ứng điện từ trong các đoạn dây dẫn chuyển động.
Củng cố
Bài tập 1( T 193- SGK)
Đoạn dây dẫn chuyển động theo chiều nào?
Chọn câu đúng:
A- Theo chiÒu c B – Ng­îc chiÒu c
C- Theo chiÒu B . D – Ng­îc chiÒu B
Ngược chiều với C
H 39.7
Củng cố
Bài tập 1( T 193- SGK)
Đoạn dây dẫn chuyển động theo chiều nào?
Chọn câu đúng:
A- Theo chiÒu c B – Ng­îc chiÒu c
C- Theo chiÒu B . D – Ng­îc chiÒu B
Củng cố
Bài2 : l= 20 cm ; B= 5.10-4 T ; v= 5m/s . Ec ?
Giải :

ec = Bvl = 5.10-4.5.20.10-2
=0,5 mV
Củng cố
Bài 3 : l=20cm , R =0,5
B= 0,08 T ; v= 7m/s I=?
Giải:

Ec = Bvl = 0,08. 7. 20.10-2 = 0,112V
I =


=0,22A
Hướng dẫn
Về nhà làm bài tập :
Bài 3, 4 (T. 193 SGK)
Bài 5.27; 5.29 ; 5.30 .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)