Bài 39. Quốc tế thứ hai

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quốc tế thứ hai thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THI CUỐI KÌ

Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
Giảng viên: PGS.TS Vũ Quang Hiển
Ths. Hoàng Thanh Tú
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Lớp: K49- Sư phạm Lịch sử

Bài 39: Quốc tế thứ hai
Mục tiêu bài học

Học sinh trình bày được sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Hoàn cảnh ra đời, hoạt động, những đóng góp của Quốc tế thứ hai đối với phong trào công nhân thế giới.
Phân tích nguyên nhân tan rã của Quốc tế thứ hai.
Đánh giá,nhận xét điểm giống và khác nhau giữa Quốc tế thứ nhất & Quốc tế thứ hai.
Nội dung bài học
Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Quốc tế thứ hai.
I. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
1.Nguyên nhân:
CNTB phát triển mạnh mẽ ở châu Âu & Bắc Mĩ.
Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề.
Công nhân các nước tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ đấu tranh đòi cải thiện đời sống.
Tiếp theo…
2. Diễn biến
Ở Đức: đấu tranh đòi xóa bỏ “Đạo luật đặc biệt” (1890)
Ở Pháp: bãi công tăng lương, đòi quyền dân chủ: công nhân các trung tâm công nghiệp,công nhân mỏ.
Ở Anh:đấu tranh đòi tăng lương,ngày làm 8giờ,cải thiện đời sống..
Ở Mĩ: đình công + bãi công.
Tiếp theo…
3. Kết quả
Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức thành lập (1875)
Đảng công nhân xã hội Mĩ thành lập (1876)
Đảng công nhân Pháp thành lập (1789)
II. Quốc tế thứ hai
Ăng-ghen (1820- 1895)
V.I.Lênin (1870- 1924)
Bảng so sánh Quốc tế I và Quốc tế II
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời
Thời gia hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Vai trò
Kết quả
Quốc tế II
Quốc tế I
1876 tuyên bố giải tán
Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
vào phong trào công nhân quốc tế
Đoàn kết thống nhất lực lượng vô sản
quốc tế chống áp bức bóc lột giải
phóng loài người.
- Truyền bà học thuyết Mác
Chống những tư tưởng lệch lạc sai
lầm trong nội bộ.
Thông qua một số nghị quyết quan
trọng
Từ tháng 9/1864 – 7/1876
Phong trào công nhân ở Châu Âu
đòi hỏi sự thống nhất về tổ chức
và tư tưởng->Quốc tế I ra đời
Phong trào công nhân cuối thế kỉ
XIX phát triển, một loạt các Đảng
Công nhân, xã hội ra đời cần có 1
Tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo

Thông qua các đại hội đề ra chủ
trương và biện pháp đấu tranh

Từ 14/7/1889 - 1914
- Đoàn kết phong trào công nhân
Âu – Mĩ
Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng
vô sản
Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và
Chủ nghĩa xét lại
1914 Quốc tế II tan rã
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để được đáp án đúng nhất
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Quốc tế II tan rã là do:
A. Thiếu nhất trí về đường lối, chiến lược, chia rẽ về tổ chức
B. Hầu hết những người lãnh đạo các Đảng dân chủ trong Quốc tế II ủng hộ chính phủ tư sản
C. Cả A và B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Vai trò của Quốc tế II đối với sự phát triển của phong trào công nhân là
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân
B. Đoàn kết phong trào công nhân Âu - Mĩ
C. Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng vô sản
D. B và C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)